Chào ban biên tập, tôi đang tìm hiểu về lĩnh vực khoáng và có thắc mắc sau: Cá nhân có hành vi không thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa, khắc phục sự cố trong quá trình thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước sẽ bị phạt bao nhiêu theo quy định mới nhất? Nhờ hỗ trợ!
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi theo quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản thì khi xử phạt hành chính người có thẩm có thể áp dụng thêm các biện pháp khắc phục hậu quả nào? Xin cảm ơn!
phạm từ 301 người lao động trở lên.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc giao kết đúng loại hợp đồng với người lao động đối với hành vi không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động.
Trân trọng!
Căn cứ Khoản 2 Điều 25 Nghị định 19/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính sau đây:
- Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý
Tôi đang tìm hiểu về việc xử lý kỷ luật đối với công chức trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính theo quy định mới, và có thắc mắc là: Trường hợp công chức có thẩm quyền xử lý vi phạm chính bị kiểm tra và yêu cầu thực hiện kết luận kiểm tra nhưng công chức này không thực hiện thì sẽ bị xử lý kỷ luật thế nào?
1. Áp dụng theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng và sau khi vi phạm.
2. Áp dụng theo sự kiện bất khả kháng:
Điều 156 và Điều 351 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
- Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho
Liên quan đến xử phạt hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mình muốn hỏi: Phát tán chương trình vi rút máy tính hoặc phần mềm gây hại vào thiết bị số của người khác bị phạt bao nhiêu tiền? Hành vi này có bị áp dụng xử phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu quả không? Cảm ơn!
không đúng tầng chứa nước theo quy định trong giấy phép;
- Thi công các hạng mục thăm dò nước dưới đất vượt quá 10% so với khối lượng đã được phê duyệt.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đối với các hành vi vi phạm mà gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng và số lượng
Cho tôi hỏi theo quy định mới nhất thì cá nhân có hành vi khai thác, sử dụng nước dưới đất không đúng tầng chứa nước theo quy định trong giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả gì không? Nhờ hỗ trợ!
Ban biên tập cho tôi hỏi: Tổ chức có hành vi thi công các hạng mục thăm dò nước dưới đất vượt quá 10% so với khối lượng đã được phê duyệt bị phạt bao nhiêu? Nhờ hỗ trợ theo quy định mới nhất, cảm ơn!
Chào ban biên tập, tôi nghe nói có quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước, cho tôi hỏi theo quy định này thì nếu tổ chức có hành vi khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy trên 50 kW đến dưới 500 kW không có giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Cho hỏi sắp tới tổ chức có hành vi khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên đất liền với lưu lượng trên 10.000 đến dưới 30.000 m3/ngày đêm mà không có giấy phép sẽ bị phạt bao nhiêu? Nhờ hỗ trợ!
diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh quá thời hạn quy định từ 91 ngày trở lên.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc đăng ký thay đổi các nội dung Giấy chứng nhận doanh nghiệp theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Trân trọng!
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi một vấn đề theo quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực khoáng sản như sau: Trường hợp tổ chức có giấy phép thăm dò khoáng sản đã hết hạn nhưng không rời khỏi khu vực thăm dò thì sẽ bị xử lý thế nào?
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận trước khi thực hiện.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc san lấp công trình thăm dò; thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, phục hồi môi trường và giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản đối với các hành vi vi
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép chấp thuận trước khi thực hiện.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc san lấp công trình thăm dò; thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, phục hồi môi trường và giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản đối với các hành vi vi
Tôi có thắc mắc cần được giải đáp như sau: Tổ chức có hành vi thăm dò khoáng sản vượt quá chiều sâu cho phép 30% sẽ bị phạt thế nào theo quy định mới? Nhờ hỗ trợ!
Được biết có quy định mới điều chỉnh về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực khoáng sản, vậy cho tôi hỏi theo quy định này thì tổ chức có hành vi thăm dò khoáng sản vượt quá chiều sâu cho phép 50% sẽ bị phạt bao nhiêu? Có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả gì không?
Tôi đang hoạt động trong lĩnh vực thăm dò khoáng sản, tôi nghe nói có quy định mới điều chỉnh về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực khoáng sản. Vậy cho hỏi trường hợp tổ chức có hành vi thăm dò khoáng sản vượt quá chiều sâu cho phép 100% sẽ bị phạt bao nhiêu? Nhờ hỗ trợ!
thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hình thức xử phạt bổ sung:
- Đình chỉ hoạt động thăm dò từ 06 tháng đến 09 tháng khi có từ 05 công trình thăm dò trở lên hoặc trong trường hợp tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần.
- Tịch thu mẫu vật là khoáng sản đối với hành vi vi phạm.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc san lấp các công