lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động thì căn cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó phải đi chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị mất. - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu nhập ổn định, nhưng có mức thu nhập khác nhau
Con trai tôi đã gây thương tích cho người khác. Trong thời gian người này điều trị, gia đình tôi đã lo mọi chi phí. Giờ gia đình người bị thương còn yêu cầu trả chi phí bằng tiền công lao động của người chăm sóc người bị thương đến khi người này lành bệnh. Gia đình tôi có buộc phải thực hiện theo yêu cầu này không?
Vừa qua, gia đình tôi bị 1 nhóm côn đồ (4 người) chém trọng thương 3 người: Ba, mẹ và em trai tôi. Trong số đó, em trai tôi bị chém gần đứt lìa cánh tay trái. Cũng may là gia đình, xóm làng kịp thời đưa đi bệnh viện cứu chữa, nên tất cả đã qua cơn nguy kịch. Hiện tại Công an huyện đang thụ lý hồ sơ để khởi tố vụ án. Công an huyện có yêu cầu
Bà Ngô Thị Thanh Tuyền (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Hiện đã có Thông tư hướng dẫn thực hiện Điều 38 “Quy định chuyển tiếp” của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động chưa? Hiện nay, gia đình bà Tuyền có trường hợp đủ điều kiện được hưởng trợ cấp thôi việc
Tháng 9/2015, Công ty TNHH một thành viên Cấp nước và Xây dựng Quảng Trị thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp, một số người lao động của Công ty thuộc diện dôi dư sau khi công ty cổ phần hoá. Theo đó, nhóm đối tượng 1 gồm cán bộ, công nhân làm việc ở doanh nghiệp từ năm 1995 trở về trước thì được tính toàn bộ năm công tác ở cơ quan Nhà
ông. Ông Tâm hỏi, ông có được hưởng trợ cấp BHTN thời gian đã qua và hiện tại không? Hiện đơn vị đã chốt sổ và trả sổ BHXH cho ông Tâm, vậy ông có quyền khiếu kiện về việc đơn vị không thanh toán trợ cấp thôi việc cho ông không?
quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động”. Điểm c, khoản 3 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền
.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định củaLuật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và
Tôi làm việc cho 1 công ty CP nhà nước từ năm 1998, đến nay do tình hình công ty khó khăn nên sẽ giải thể bộ phận tôi đang làm việc (các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường). Cty có gặp gỡ và yêu cầu tôi 1 là viết đơn tự xin nghỉ hay là CTy sẽ ra thông báo kết thúc hợp đồng trước 45 ngày. Từ năm 1998-2008 tôi có tham gia BHXH Từ 2009 đến nay
Theo quy định của pháp luật lao động, khi người lao động thôi việc ở doanh nghiệp nào thì thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động ở doanh nghiệp đó, khi chuyển sang làm việc ở doanh nghiệp khác thì thực hiện giao kết hợp đồng lao động mới.
Trường hợp bạn làm việc cho công ty cũ từ năm 1974 đến năm 2006 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với
Tôi làm giáo viên ngạch viên chức đã đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để nghỉ hưu nhưng vẫn còn 4 năm mới đến tuổi nghỉ hưu. Nay, vì lý do sức khỏe, tôi muốn nghỉ hưu trước tuổi theo hình thức thôi việc. Xin hỏi, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không? Nếu có thì chế độ đó được áp dụng theo Bộ luật Lao động hay Luật Viên chức?
Ban quản lý Đề án Giảm nghèo nhanh và bền vững huyện Đakrông đang lập dự toán và thẩm định một công trình có 2 hạng mục tại địa bàn xã có hệ số phụ cấp khu vực 0,5. Hạng mục thứ nhất do một công ty có trụ sở tại nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 thực hiện tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Hạng mục thứ 2 do một công ty có trụ sở
những nội dung sau: Thời hạn ủy quyền, nội dung ủy quyền, phạm vi ủy quyền, quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng.
Người được em chồng bạn ủy quyền sẽ ký vào đơn khởi kiện và thay mặt em chồng bạn thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn trong vụ kiện về chia di sản thừa kế.
Hiện nay gia đình chúng tôi đang cư trú tại Lạc Long Quân, P.Bưởi, Q.Tây Hồ, Hà nội. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu tại đây thì thủ tục cần những gì xin được hướng dẫn cụ thể: Điều kiện như thế nào? chúng tôi đã cư trú tại đây từ tháng 12 năm 2007 đã đăng ký tạm trú, tạm vắng nhưng chưa có giấy tờ gì chứng nhận, nhà chúng tôi ở hiện nay là của bác
đi làm và bị tai nạn lao động chết, khi đó A đang mang thai D. Công ty làm việc của B đã bồi thường 200 triệu đồng, người kí nhận số tiền này là em trai của B. B chết được 4 tháng thì A sinh đươc D. Do mâu thuẫn không thể hòa nhập giữa ON và A nên A (chị tôi) cùng CD về nhà ông bà ngoại (nhà tôi). 200 triệu đồng do ON cầm giữ và không chia cho ACD
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi
Cha tôi có 1 căn nhà do cha tôi đứng tên, chú tôi không có nhà nên cha tôi cho ở nhờ tử năm 1998 đến năm 2005 cha tôi đột ngột qua đời, lúc đó tôi ở nước ngoài lao động, tôi mới gửi tiền về để mẹ tôi ra ngân hàng lấy lại giấy chứng nhận để làm lại thừa kế, chú tôi mới nói với mẹ tôi để chú tôi đi làm dùm cho nhưng khi mẹ tôi hỏi thì mới biết
Tôi là người vay hộ nhưng trong giấy thỏa thuận đã ghi là người vay, còn người nhận tiền và chịu trách nhiệm không phải tôi. Trường hợp này trách nhiệm của tôi như thế nào?
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị