gia BHXH bắt buộc. Loại bảo hiểm này cần có HĐLĐ và khoản đóng hàng tháng từ bạn và NSDLĐ. Đặt trường hợp bạn có thể tham gia BHXH bắt buộc từ bây giờ, thì bạn phải đủ điều kiện được quy định tại khoản 2, 3 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 để được hưởng chế độ thai sản, cụ thể:
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này
cấp thôi việc, bồi thường cho NSD LĐ nửa tháng tiền lương, hoặc bồi thường cho NSD LĐ 1 khoản tiền lương tương ứng với tiền lương của NLĐ trong những ngày không báo trước.
Ngược lại, thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ xảy ra khi ý chí của cả NLĐ và NSDLĐ đều thống nhất đối với việc chấm dứt HĐLĐ, kết thúc quan hệ lao động, các vấn đề liên quan đến tiền
Điều 47 Bộ luật Lao động 2012 quy định: "ít nhất trước 15 ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt". Công ty em có quy trình đánh giá tái ký hợp đồng, trước 15 ngày có gởi email thông báo thời hạn kết thúc và yêu cầu làm đánh giá tái ký. NLĐ đã làm và nộp
tiên. Bộ luật còn quy định mức tiền lương công việc mới nếu có thấp hơn thì cũng sẽ phải bằng tối thiểu 85% mức tiền lương của công việc cũ. Nếu trong trường hợp NLĐ không chấp thuận việc điều chuyển này mà phải buộc ngừng việc, NLĐ cũng sẽ được NSDLĐ trả đầy đủ lương theo thỏa thuận tại hợp đồng lao động.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng
Lúc đầu tôi ký hợp đồng lao động với công ty may A&B ở công đoạn may hoàn thành, tuy nhiên nay gần 01 năm thì công ty tôi có gặp một số khó khăn, nên có điều chuyển tôi sang công việc khác so với hợp đồng tôi ký. Thế Ban tư vấn cho tôi hỏi: NSDLĐ có quyền điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động
Tôi có làm thủ tục xin nghỉ đúng theo quy pháp luật, còn 02 ngày nữa là đến ngày tôi nghỉ, thế cho tôi hỏi: Thời hạn tối đa để NSDLĐ và NLĐ thực hiện nghĩa vụ cho nhau khi chấm dứt hợp đồng lao động là bao nhiêu ngày?
quy định: Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày.
Trân trọng!
học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì được NSDLĐ trả lương theo mức do hai bên thoả thuận.
Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Có được thanh toán tiền lương của 3 ngày phép chưa nghỉ?
Theo quy định tại Bộ luật lao động 2012 thì người lao động (NLĐ) có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động từ 12 đến 16 ngày tùy thuộc vào điều kiện, môi trường lao động. Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc
Theo quy định tại Bộ luật lao động 2012 thì trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động (NLĐ) trái pháp luật thì phải có nghĩa vụ bồi thường cho người lao động theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ bồi thường của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người
, có thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với NSDLĐ tại Việt Nam.
- Về các chế độ BHXH bắt buộc mà NLĐ phải tham gia gồm: chế độ ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN); hưu trí và tử tuất.
- Về mức đóng:
* Đối với NLĐ, từ ngày 01/01/2022, hàng tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
* Đối
nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sẽ được miễn toàn bộ án phí khi khởi kiện.
6. NSDLĐ phải đóng BHXH bắt buộc cho người lao động
Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời
Nghị quyết của Hội nghị NLĐ ngay từ đầu năm qua đó để NLĐ được tham gia góp ý và thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, NSDLĐ thực hiện những cam kết bảo đảm quyền, lợi ích cho NLĐ tạo động lực để NLĐ hăng hái làm việc thì Hội nghị NLĐ cần thiết phải tổ chức vào quý I hàng năm. Đối với công ty cổ phần
tế hoạt động tại doanh nghiệp mà không trái quy định pháp luật, BCHCĐCS cần tiến hành với các bước sau:
Bước 1. Công tác chuẩn bị
- Đề xuất với NSDLĐ thành lập nhóm biên, soạn quy chế với thành phần bao gồm các thành viên đại diện NSDLĐ và BCHCĐCS. Nhóm biên tập có trưởng nhóm và các thành viên. Nhiệm vụ của nhóm tiến hành nghiên cứu quy định
chung, Chương II - Đối thoại định kỳ, Chương III - Đối thoại đột xuất và theo yêu cầu, Chương IV - Xử lý công việc sau đối thoại, Chương V - Tổ chức thực hiện.
Sau đây là nội dung chính của từng chương, căn cứ vào những nội dung chính nêu tại Mục B này và tình hình thực tế của doanh nghiệp, BCHCĐCS tham gia với NSDLĐ xây dựng Quy chế đối thoại của
phần, số lượng thành viên mỗi bên tham gia đối thoại, trình tự thực hiện cuộc đối thoại và việc thực hiện kết quả đối thoại.
2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này áp dụng đối với NSDLĐ, BCHCĐCS và NLĐ tại doanh nghiệp.
3. Số lượng, thành phần, tiêu chuẩn thành viên tham gia đối thoại
- Thành phần tham gia đối thoại phía DN:
- Thành phần tham
cầu của tập thể NLĐ đối với NSDLĐ; yêu cầu của NSDLĐ đối với tập thể NLĐ; nội dung khác mà hai bên quan tâm.
2. NSDLĐ chuẩn bị nội dung đối thoại
NSDLĐ có trách nhiệm đề xuất, chuẩn bị nội dung đối thoại, phân công thành viên tổ đối thoại; gửi nội dung đối thoại cho đại diện tập thể NLĐ biết.
3. BCHCĐCS chuẩn bị nội dung đối thoại
BCHCĐCS
nhưng được tiến hành khẩn trương hơn. Cụ thể như sau:
- Khi thực tế có phát sinh vấn đề, nội dung bức xúc, cấp thiết cần phải được giải quyết ngay, NSDLĐ hoặc BCHCĐCS thống nhất nội dung cần đối thoại, làm văn bản gửi BCHCĐCS hoặc NSDLĐ yêu cầu tổ chức đối thoại đột xuất. Văn bản cần nêu rõ nội dung đối thoại, lý do đối thoại, thời gian, địa điểm
Việc xử lý công việc sau đối thoại tại doanh nghiệp được quy định tại Chương IV Phần II Hướng dẫn 1499/HD-TLĐ năm 2015 về công đoàn tham gia tổ chức Hội nghị người lao động và xây dựng quy chế đối thoại tại doanh nghiệp do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành như sau:
Sau cuộc đối thoại, NSDLĐ và BCHCĐCS tiến hành tổng kết, đánh giá rút
Tôi tên Hoàng Nhân sinh sống tạp Tp. HCM hiện làm tại một công ty giày. Nay đã gần kề cuối năm nhưng phép năm của tôi vẫn còn nguyên 12 ngày, do đó mà tôi làm thủ tục xin nghỉ phép 04 ngày đi du lịch với gia đình. Tuy nhiên, xếp không đồng ý duyệt phép cho tôi, vì lý do không chính đáng, vì công ty đang khó khăn (do lô hàng xuất đi bị trả lại), tôi rất bức xúc vì tôi xin phép đúng thủ tục, kế hoạch đi du lịch cũng đã sẵn sàng. Ban biên tập cho tôi hỏi: Người sử dụng lao động có được quyền không cho người lao động nghỉ phép năm không?