trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
tranh chấp giữa các Bên. Trong quá trình các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thì thửa đất đó chưa được cấp GCN QSD đất;
7. Một trong các bên có thể yêu cầu UBND xã hòa giải, nếu không hòa giải được thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cóc và hợp đồng chuyển nhượng theo quy định pháp luật. Tại thời điểm ký hợp
quy định của pháp luật.
Đối với diện tích đất đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng cho nhà sư A và trước khi mất, nhà sư sư A đã viết giấy chuyển nhượng cho nhà sư B và nay nhà sư B là sư trụ trì chùa này thì không có lý do gì mà cơ quan chức năng từ chối cấp quyền sử dụng đất cho nhà sư B để sử dụng vào mục đính sử dụng của
Đất đã có sổ đỏ thì phía bạn đi công chứng hợp đồng sau đó nộp hồ sơ tại UBND huyện để chuyển tên theo quy định chung. Trong chuyển nhượng đất, nếu không có thỏa thuận khác thì người chuyển nhượng chịu thuế TNCN, người nhận chuyển nhượng chịu phí sang tên mình. Mức thuế, phí đều theo quy định nhà nước, bạn có thể tham khảo tại cơ quan nhà nước có
phần tiền đền bù đã tính luôn vào phần đất này). Bên phía thi hành án chỉ đồng ý cấp quyền sử dụng đất khi trừ ra phần đất công đó và yêu cầu gia đình ký vào bản cam kết không khiếu nại về sau. Không đồng ý lời giải thích đó, gia đình có khiếu nại lên Tòa án và được trả lời là gia đình phải đóng thêm tiền cho phần đất công? Trong khi từ lúc thẩm định
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Chủ thể quyền sử dụng đất là Các tổ chức trong nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định.
và nói đây không thuộc thẩm quyền giải quyết và bảo gia đình tôi có thể khởi kiện lên tòa án. (Trước năm 1992 khi địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì 2 mảnh đất trên chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Sau đây tôi có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp giùm: 1- Việc nhà nước cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ
Gia đình chúng tôi đang có vướng mắc về tranh chấp đất đai, rất mong được sự giúp đỡ của Luật sư. Tại thời điểm năm 1996, gia đình tôi có 7 khẩu Gia đình tôi được UBND Xã Tịnh Ấn Tây cấp đất theo N.Đ 64/C.P xét duyệt và cấp cho 6 nhân khẩu (trừ em trai Út sinh năm 1996 không được UBND xét cấp) với tổng diện tích là: 3.206m2 Hiện (1
/9/2011 UBND xã có tiến hành hòa giải nhưng không thành. Ngày 09/8/2012 ba tôi bị TAND Huyện triệu tập viết bản tự khai. Tuy nhiên mãi không thấy TAND Huyện xét xử. Ngày 17/2/2014 nhà tôi có làm đơn yêu cầu Tòa xét xử. Tuy nhiên lần xét xử sơ thẩm 1, không triệu tập được ông A nên Tòa quyết định hoãn. Lần 2, do chưa định giá đầy đủ tài sản trên đất nhà tôi
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
Năm 1998, nhà nước cấp cho ba tôi 5 ha đất rừng, đã có quyết định giao đất trồng rừng đứng tên ba tôi. Năm 2002, ba tôi qua đời đột ngột, gia đình tôi chỉ biết đó là đất của gia đình tôi nhưng không biết đất đó đã có giấy tờ đứng tên ba tôi. Năm 2003, ông bí thư xã nơi tôi đang sinh sống đến nhà tôi và bảo rằng 5ha rừng đó là do ông và ba tôi
Tôi được ông bà chia thừa kế một số tài sản, trong đó có một ngôi nhà trên thửa đất tại tỉnh Vĩnh Long. Tôi xin hỏi thủ tục làm các giấy tờ thửa đất trên sang tên tôi thì phải theo quy định nào, cụ thể về trình tự, thủ tục?
Theo quy định tại Điều 52. Luât đất đai năm 2013, Căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất dựa trên 2 căn cứ:
1. Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử
Năm 2006, ông Hoàng Ngọc Thảo (tỉnh Lạng Sơn) được cấp 4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa với tổng diện tích 160,8m2, thời hạn sử dụng đến tháng 7/2014. Ông Thảo hỏi, ông là công chức thì gia đình ông có được gia hạn thời hạn sử dụng đất trồng lúa đã được giao không? Trường hợp ông không làm thủ tục gia hạn thời hạn sử dụng đất thì
Pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
Em hiện ở tại Xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam, nhà em đang sở hữu 1 mảnh đất với diện tích 3.300m2 được Bố em đứng tên, Trong giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thì hiện tại chỉ có 300m2 là đất ở, còn lại là đất vườn. Gia đình em đang có nhu cầu chuyển đổi hoàn toàn diện tích đất vườn thành đất ở. Cách đây vài ngày thì bên địa
Về nguyên tắc theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất có quyền được lập hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Với diện tích đất ông, bà nêu thì thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thuộc UBND thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Về chi phí lệ phí theo nguyên tắc ông, bà phải nộp 100% giá trị chênh lệch giữa