Xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi là Như Hải, hiện đang làm việc tại Quận 5, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu các quy định mới về việc xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm. Nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi: Xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm
Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Hằng hiện đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi đang tìm hiểu về chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà
) Trường hợp nhà đầu tư chiến lược không thực hiện đúng cam kết, vi phạm chuyển nhượng cổ phần theo quy định thì phải bồi thường mọi tổn thất xảy ra theo đúng hợp đồng cam kết và quy định của pháp luật hiện hành.
h) Nhà đầu tư chiến lược phải đặt cọc, ký quỹ bằng tiền hoặc có bảo lãnh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định
Biện pháp bảo đảm dự thầu qua mạng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Ngọc Tưởng hiện đang sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi hiện đang công tác tại công ty cung cấp trang thiết bị cho các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước. Công ty tôi thường xuyên tham dự các gói thầu
Phụ cấp thâm niên nghề đối với người làm công tác cơ yếu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Yến hiện đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi đang tìm hiểu về chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Tôi có thắc mắc về vấn
Chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với người làm công tác cơ yếu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Như hiện đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi đang tìm hiểu về chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Tôi có
Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh đối với người làm công tác cơ yếu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Thành hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Tôi đang tìm hiểu về chế độ tiền lương đối với người làm việc trong tổ chức cơ yếu hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Tôi có
Cấp tín dụng được định nghĩa tại Khoản 14 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 như sau:
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ
nơi nộp hồ sơ.
- Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu C12-TS).
b) Từ Phòng/Tổ Cấp sổ, thẻ
- Thông báo Mã số BHXH, Sổ BHXH, thẻ BHYT.
- Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của người lao động (Mẫu C13-TS).
- Tờ rời sổ BHXH (hằng năm).
- Hồ sơ các trường hợp không đúng, đủ để trả lại nơi nộp hồ sơ.
1
giỏi cấp học mầm non để báo cáo với lãnh đạo nhà trường. Nhờ ban biên tập giải đáp giúp tôi: Kinh phí tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin cảm ơn.
Khoản 10 quy định khi bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng thì khách hàng của bên bảo lãnh là bên bảo lãnh đối ứng. Khi chi nhánh ngân hàng nước ngoài (chi nhánh NHNNg) phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của ngân hàng mẹ thì số dư các khoản bảo lãnh này sẽ được tính cho khách hàng là ngân hàng mẹ, nên chi nhánh NHNNg sẽ bị hạn chế
Khi bảo lãnh thực hiện hợp đồng, TCTD có thể phát hành giá trị bảo lãnh lớn hơn giá trị nghĩa vụ của bên được bảo lãnh quy định tại hợp đồng trúng thầu không?
Đề nghị hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 11.1 (a) trong trường hợp:
a) TCTD phát hành bảo lãnh cho doanh nghiệp A là người không cư trú dựa trên bảo lãnh đối ứng của ngân hàng/chi nhánh khác trong cùng hệ thống ở nước ngoài. Theo Điều 11.2, TCTD bảo lãnh cho doanh nghiệp A mà không phải tham chiếu Điều 11.1(a), cũng không cần thẩm
lãnh cho chủ đầu tư phải đảm bảo trong hợp đồng mua, thuê mua nhà ở ký kết giữa chủ đầu tư và khách hàng có quy định nghĩa vụ của chủ đầu tư phải hoàn lại tiền cho khách hàng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà theo tiến độ cam kết. Đề nghị hướng dẫn rõ quy trình bảo lãnh, đối tượng thụ hưởng bảo lãnh, khi bảo lãnh thì NHTM phát hành một bảo lãnh chung
Nhiều dự án bất động sản đã phải dùng dự án làm tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng để triển khai, nếu chủ đầu tư lại dùng dự án làm tài sản bảo đảm trong bảo lãnh thì tài sản đó được thế chấp đến 2 lần, gây khó khăn cho ngân hàng. Quy định phải có bảo lãnh sẽ dẫn đến khó khăn khi tuân thủ quy định về giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng
Bên bảo lãnh chỉ đánh giá, thẩm định và cấp tín dụng cho thành viên được ủy quyền/chỉ định thay mặt liên danh để thực hiện cấp bảo lãnh cho liên danh thì có phù hợp quy định không?
Thông tư 07 không quy định tính số dư cam kết phát hành theo hình thức tín dụng chứng từ (L/C) vào số dư cam kết bảo lãnh để thực hiện quy định về giới hạn cấp tín dụng. Như vậy, ngân hàng có thể phát hành L/C mà không bị ràng buộc bởi các quy định về giới hạn cấp tín dụng?
Đề nghị hướng dẫn các trường hợp bảo lãnh có yếu tố nước ngoài được sử dụng tiếng nước ngoài. Hiện nay, phát hành bảo lãnh qua hình thức SWIFT không có yếu tố nước ngoài nhưng không có hỗ trợ tiếng Việt, vì vậy đề nghị cho phép được thực hiện bằng tiếng nước ngoài và sẽ dịch sang tiếng Việt khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Theo Thông tư 07/2015/TT-NHNN, ngân hàng cấp bảo lãnh cho bên được bảo lãnh theo hạn mức tín dụng cấp cho bên được bảo lãnh. Theo Thông lệ quốc tế do Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành, ngân hàng có thể cấp bảo lãnh cho bên thứ 3 theo yêu cầu của khách hàng và dựa trên hạn mức tín dụng của khách hàng. Theo Điều 8 Thông tư 07/2015/TT