Tôi là thợ lặn trục vớt đã lâu năm, nay bị chẩn đoán là mắc bệnh nghề nghiệp giảm áp. Vì vậy, tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về loại bệnh nghề nghiệp này nên Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh giảm áp nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn
Tôi là công nhân điều khiển máy kéo, làm việc ở hợp tác xã. Nay tôi bị chẩn đoán là mắc bệnh nghề nghiệp rung toàn thân. Vì vậy, tôi muốn tìm hiểu cụ thể về bệnh của mình. LS cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi
Tôi là công nhân xưởng cơ khí, làm việc đến nay là 10 năm thì được chẩn đoán là mắc bệnh rung cục bộ do tính chất công việc gây ra. Vì vậy, tôi có thắc mắc mong anh chị giải đáp giúp tôi, anh chị cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ được hướng dẫn như
Tôi được biết những người làm công việc có liên quan đến phóng xạ trước sau gì cũng sẽ mắc bệnh nghề nghiệp. Con trai tôi cũng làm việc trong lĩnh vực này nên tôi thật sự rất lo lắng. Tôi tìm đến ban biên tập mong ban biên tập giải đáp thắc mắc này của tôi, cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng
Tôi làm trong lĩnh vực BHXH, cũng có quan tâm đến các bệnh nghề nghiệp. Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi Amiăng nghề nghiệp được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm
Theo như tôi tìm hiểu và được biết thì nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động không tốt. Cũng liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế
Bệnh nghề nghiệp là đối tượng ngăn ngừa của lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động. Ngay từ khi có lao động, bệnh nghề nghiệp đã xuất hiện và gây ảnh hưởng tới người lao động. Liên quan đến vấn đề trên, anh chị cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi TALC nghề nghiệp được
Bệnh nghề nghiệp không phải là loại bệnh lý thông thường mang tính bẩm sinh hoặc phát sinh từ điều kiện sống, môi trường sống tự nhiên và xã hội mà phải xuất phát từ yếu tố “nghề nghiệp”. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi than
Thực tế những năm qua cho thấy, công tác phòng, chống bệnh nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe người lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, anh chị cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc
tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Ban biên tập phản
Tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công đoàn về việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Có thắc mắc sau tôi mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động mà Công đoàn có quyền khởi kiện tại Tòa án bao gồm những tranh chấp nào?
Hiện nay không chỉ chủ doanh nghiệp mà ngay cả người lao động cũng thờ ơ đối với sức khỏe của chính bản thân mình. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do Benzen và đồng đẳng được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Mong sớm
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động. Bệnh xảy ra cấp tính hoặc từ từ. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế
15. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm
16. Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
17. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh
18. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
19. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
20. Tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Tuyết Mai, hiện đang là cán bộ phụ nữ của phường, tìm hiểu quy định của pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội, có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Người lao động có nên nghỉ việc trùng với thời gian nghỉ thai sản không?
Tôi có người em gái hiện tại chưa có việc làm và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong suốt thời gian này em gái tôi không có đóng BHYT hằng tháng, như thế thì em gái của tôi có được hưởng BHYT khi ốm đau không? Mong anh chị giải đáp thắc mắc giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Các nguyên tắc xử lý liên quan đến gộp sổ BHXH được quy định tại Mục I Công văn 3663/BHXH-THU năm 2014 hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến gộp sổ bảo hiểm xã hội của người lao động có nhiều sổ do Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành như sau:
1. Người lao động nộp sổ BHXH cấp trùng cho đơn vị đang làm việc hoặc đơn vị tham gia BHXH sau
phận chế độ thuộc BHXH quận, huyện hoặc Thành phố có liên quan; BHXH quận, huyện hoặc Thành phố đang giải quyết hồ sơ gộp sổ, có trách nhiệm ra quyết định và thu hồi số tiền trợ cấp BHXH đã hưởng (nếu có) của 3 chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sức). Trường hợp nếu có thu hồi trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp thì chuyển đến Bộ phận thất nghiệp
được nhận tài trợ và tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.
3. Việc quản lý, sử dụng các khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích và không để thất thoát, lãng phí.
4. Không tiếp nhận các hiện vật không đáp ứng mục đích sử dụng trong cơ sở giáo dục, hiện vật độc hại, nguy hiểm đối với môi trường, sức khỏe của