Xin hỏi về việc trộm cắp tài sản: - Anh trai em làm bảo vệ cho một doanh nghiệp tại Hà Nội không có hợp đồng. Vì hoàn cảnh khó khăn nên không kiềm chế được lòng tham. Anh trai tôi đã cấu kết vơi một số đối tượng ngoài công ty, đã chộm cắp một số tài sản của công ty bán lại cho đối tượng nói trên. Và bị công ty phát hiện bắt giữ,giao cho công an
Đây là nội dung Cáo trạng của một vụ án có thật, đang nghiên cứu để xét xử A mua xe ô tô nhưng chưa sang tên với mục đích dùng vào việc chở hàng thuê. Khoảng 4h30 ngày 29/10/2011, A nhận được điện thoại đến cảng HK chở sắt thép cho B. Sau khi bốc số sắt thép không rõ nguồn gốc lên xe rồi chở đến điểm thu mua phế liệu để bán thì bị Công an
Em hiện là sinh viên, 20 tuổi. Em phạm tội trôm cắp tài sản. Vào 1 đêm ngủ lại nhà bạn, em đã nổi lòng tham vì thấy thích nên lấy 1 điện thoại iphone 4s của mẹ bạn,do sợ bị nghi ngờ, tạo cớ trộm vào nhà nên đã lấy thêm 2 điện thoại nokia và iphone 3g của chị người bạn cho ngủ nhờ. Trước đó mấy tháng em đã có lấy 1 laptop ở nhà bạn, do bạn e để
Với nội dung em nêu, căn cứ Điều 138 Bộ Luật hình sự anh hành vi của anh trai em đã đủ yếu tố cấu thành của tội trộm cắp. Các tình tiết em nêu chỉ được xem xét là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho anh trai em.
Với giá trị tài sản như em nêu thì anh em sẽ bị áp dụng khoản 1 điều 138 để xử lý với hình phạt từ cải tạo không giam giữ
nhưng vẫn che giấu hành vi phạm tội với chủ tài sản… Trường hợp mà bạn nói đến thì người đó chỉ bị khởi tố khi có đủ căn cứ xác định có dấu hiệu của tội phạm. Và chỉ khi có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệc lực pháp luật thì người đó mới bị coi là phạm tội trộm cắp tài sản và phải chịu hình phạt theo quy định của pháp luật. Việc kết tội người đó sẽ
Nội dung bạn hỏi được Bộ luật hình sự quy định như sau:
"Điều 45. Căn cứ quyết định hình phạt
Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Điều 138
Theo quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự thì tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây:
a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng;
b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt tù trên 2 năm và có căn
Thưa luật sư,do hoàn cảnh khó khăn và 1 phút nông nỗi, bạn tôi đã lấy trộm số tiền khoảng 13 triệu của cửa hàng mình làm việc và đã bị quy vào tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 điều 138 bộ luật hình sư. Bạn tội phạm tội lần đầu, đã bồi thường cho người bị hại,thành khẩn khai báo với cơ quan công an và ăn năn hối cải. Như vây bạn tôi đã có trên
quân sự và ủy ban nhân dân nhưng không tìm được. Hôm đó có tổng cộng 6 người và vụ việc được đánh giá là do nội bộ trong ban chỉ huy quân sự lấy. Nhưng đến nay đả được 10 ngay mà cơ quan diều tra chưa trả lơi kết quả cũng không mời ai trong những người bị tình nghi xuống gặp công an diều tra làm việc. Luật sư cho em hỏi em mún viết đơn lên cơ quan
quy định tại khoản 3 Điều 8 của Bộ luật hình sự;
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn tôn trọng các quy tắc xã hội, chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm các điều mà pháp luật cấm; chưa bao giờ bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử
Tôi là Việt kiều ở Mỹ, từng bỏ 200.000 USD cho người nhà ở Hà Nội đầu tư từ năm 1994. Trong nước làm ăn có lãi nhưng không chịu hoàn trả tôi vốn ban đầu. Xin hỏi làm thế nào để đòi lại tiền, và tôi có thể tự đầu tư bằng những cách nào?
Qua Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được văn bản số 713/TTĐT-TTPA ngày 02/10/2012 của bạn đọc Nguyễn Tất Đại ở địa chỉ email [email protected] hỏi về nội dung liên quan đến việc điều chỉnh thiết kế, điều chỉnh tổng mức đầu tư.
Kinh gửi quý cơ quan. cho tôi xin hỏi về vấn đề vốn như sau: cty chúng tôi là cty 100% vốn đầu tư nước ngoài do một cá nhân làm chủ. năm 2011 cty chúng tôi có lợi nhuận thu được từ hoạt động SXKD là 3 tỷ. năm 2012 cty chúng tôi bổ sung 1.5 tỷ từ phần lợi nhuận đó vào vốn điều lệ còn thiếu, phần còn lại sẽ chuyển ra nước ngoài cho chủ đầu tư. Như
Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC là hình thức đầu tư trực tiếp theo quy định của Luật đầu tư. Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác. Các vấn đề pháp lý như đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên
đầu tư trực tiếp bằng đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng được phép nơi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ theo quy định tại Khoản 1 Điều trên để thực hiện các giao dịch thu chi hợp pháp bằng đồng Việt Nam liên quan đến hoạt
sau này. Tất cả các cắt giảm trên mục đích là để không vượt tổng mức của dự án mà không làm thay đổi mục tiêu và qui mô của dự án. Nhưng QLDA không muốn thực hiện như vậy. lý do họ nói là không có cơ sở và không biết thực hiện như vậy có đúng không? Xin Quí sở cho chúng tôi biết nếu thực hiện như vậy có đúng không? và qui trình thực hiện như thế
Kính chào các cán bộ chức năng Sở Xây Dụng Tp.HCM. Em muốn hỏi về: Thủ tục hồ sơ xin gia hạn chủ trương đầu tư cho dự án Khu Dân Cư (quy mô 8ha, quận 12). Gồm có những văn bản, giấy tờ hồ sơ gì ? Để bên công ty em soạn và nộp sớm. Mong sự giúp đỡ của của quý ban ngành. Em xin chân thành cảm ơn! Người gửi: Trần Tường
quá trình được nhà nước cho thuê 3 năm đầu công ty đã tiến hành một số nội dung đầu tư vào đất như: khai hoan đất để trồng cây cao su, làm đường lô trồng cây cao su...tất cả đều có biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giữa công ty và đơn vị thi công. Như vậy công ty có được hỗ trợ tiền đầu tư vào đất hay không? Được hưởng lợi như thế nào? Cơ sở
1. Trước khi bàn về việc góp vốn, xin có một vài chia sẻ với bạn về việc đăng ký hoạt động kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo quy định của pháp luật, mọi hoạt động kinh doanh phải được đăng ký với cơ quan nhà nước trừ những trường hợp cá nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh sau được nêu tại điều 3 Nghị định 39