Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Khi sinh con, anh Vương Tiến Hiếu và vợ là Nguyễn Thị Hạnh (thường trú tại phường P, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đặt họ, tên con là Vương Thị Thu Thảo theo họ của bố. Nay cháu đã 02 tuổi, trong lần đưa cháu về quê tại Quốc Oai, Hà Nội anh được các cụ trong họ “nhắc nhở” về con gái anh không được mang họ Vương vì theo tập quán ở quê là con gái
Tôi sinh năm 1975 tại xã V, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Do sơ xuất khi chuyển nhà tôi bị mất Giấy khai sinh bản chính và UBND huyện hiện cũng không còn lưu trữ được Sổ đăng ký khai sinh năm 1975. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký lại khai sinh cho bản thân tuy nhiên trong bản sao Giấy khai sinh của tôi cấp năm 1975 ghi họ tên bố là
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì việc: "Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự" . Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự chỉ quy định quyền thay đổi họ tên trong các trường hợp sau
Lúc làm giấy khai sinh, vợ tôi mang tênlà họ Lường. Sau này bố vợ tôi tìm được bố mẹ đẻ (ông nội của vợ tôi) lấy họlại thành họ Hà. Lúc đó mọi giấy tờ của vợ tôi (như bằng tốt nghiệp các cấp)đều mang tên họ Lường. sau này gia đình tôi chuyển vào huyện Đắc Tô - Kon Tumsống, khi đi đăng ký hộ khẩu thường trú công an huyện đã hướng dẫn gia đình
Tôi có đứa cháu khi khai sinh thì bố mẹ chưa đăng ký kết hôn nên khai sinh theo họ mẹ và chỉ có tên mẹ trong giấy khai sinh. Nay bố mẹ cháu đã làm thủ tục đăng ký kết hôn, nên gia đình muốn đổi họ của cháu theo họ của bố. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để thay đổi họ của cháu sang họ của bố như thế nào và phải làm ở đấu?
họ theo phong tục để sau này anh Mạc được thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chị Tào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộ tịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình là
Tôi muốn hỏi: tôi sinh con 1 mình, con gái mang họ tôi. Giấy khai sinh chỉ đề họ tên mẹ (phần Người mẹ). Hiện bố cháu vẫn thăm nom và có tất cả các trách nhiệm nuôi con. Nhưng hiện tại bố cháu đã có gia đình riêng (hôn thú chính thức). Con gái tôi năm nay tới tuổi đi học, và tôi muốn đổi họ cho con từ họ mẹ sang họ cha để giấy khai sinh có đầy
động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có
đăng ký đúng trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh thuộc phạm vi thay đổi hộ tịch.
Điều 37 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định việc thay đổi hộ tịch cho người dưới 14 tuổi thuộc thẩm quyền UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây; việc thay đổi hộ tịch cho người trên 14 tuổi thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện mà trong địa hạt
thẻ BHYT chưa có ảnh thì phải xuất trình thêm một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó.
2. Trẻ em dưới 6 tuổi đến KCB chỉ phải xuất trình thẻ BHYT. Trường hợp không có thẻ BHYT phải xuất trình giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh; nếu phải điều trị ngay sau khi sinh thì thủ trưởng cơ sở y tế và cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ
Tôi ở chung một nhà với cha mẹ và anh chị em nhưng nay tôi có vợ và sắp có con mà gia đình không đồng ý. Vậy tôi muốn tách hộ khẩu riêng ra nhưng chung 1 địa chỉ có được không, vì tôi muốn khi con tôi sinh ra phải được nhập hộ khẩu của tôi. Tôi phải làm gì và thủ tục ra sao. Xin cảm ơn sự tư vấn của luật sư.
Giữa chúng tôi chưa đăng ký kết hôn, giờ không biết cô ấy ở đâu thì tôi làm khai sinh cho con như thế nào? Tôi và người yêu chung sống với nhau hơn một năm, có một bé gái. Nay khi chia tay, cô ấy để lại đứa bé cho tôi nuôi. Giữa chúng tôi chưa đăng ký kết hôn, giờ không biết cô ấy ở đâu thì tôi làm khai sinh cho con như thế nào? Cần nộp những
Con tôi sinh tháng 3/2015. Theo tôi được biết, trẻ vừa chào đời tính từ tháng 1/2016 đăng ký khai sinh sẽ được cấp mã số định danh theo quy định mới. Con tôi giờ mới đăng ký khai sinh thì có được mã cấp này không hay chỉ được cấp giấy khai sinh theo quy định cũ? Chậm khai sinh cho con, chúng tôi có bị phạt? Trịnh Thị Loan
Tôi đang sống ở TP Hồ Chí Minh khai sinh thì ở xã Đức Hạnh, nay tôi muốn thay đổi tên của mình thì phải làm thủ tục như thế nào? Giấy khai sinh cũ thì khôn có vì Ủy ban xã Đức Hạnh đã bị cháy không trích lục được?
Giấy đăng ký kết hôn của em bị sai địa chỉ bên vợ vậy khi làm khai sinh có được không? Vợ Chồng em cưới nhau hồi tháng 1 vì bận nhiều công việc nên đến tháng 5 em mới đi làm giấy ĐKKH vậy có phạm luật không ạ? giấy ĐKKH em ký hồi tháng 5, con em sinh ngày 19/10/2010 vậy có được làm khai sinh không ạ Em xin cảm ơn!
Xin hỏi luật sư là chồng tôi bị đi tù và bị cắt hộ khẩu mà tôi chuẩn bị sinh em bé. Tôi muốn hỏi luật sư là lúc tôi làm giấy khai sinh cho con (tôi đã nhập khẩu về nhà chồng rồi) việc chồng tôi bị cắt khẩu có ảnh hưởng gì đến việc con theo họ bố và trong giấy khai sinh vẫn được ghi cả tên họ bố bình thường không ạ. Xin caảm ơn luật sư đã đọc