Gia đình em có 11 anh em, em là con út. Ba em mất lâu rồi(không có di chúc), giấy tờ đất vẫn do ba em đứng tên. Các anh em của em đều tách hộ khẩu ra riêng hết rồi. Hộ khẩu chỉ còn mẹ và em. Giờ em muốn chuyển quyền sử dụng đất từ ba sang cho em đứng tên (mẹ em đã đồng ý). Vậy chuyển từ ba sang mẹ em xong rồi chuyển qua em. Hay chuyển trực tiếp
Xin luật sư và những người bảo vệ công lý giúp đỡ: Chị gái tôi có mượn sổ đỏ của gia đình nhà tôi mang đi cầm cố vay mượn và mẹ tôi đã cho mượn và ký vào giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sổ đỏ là tài sản chung của cả gia đình tôi trong đó có bố mẹ tôi và các anh chị em tôi, nhưng quyền sử dụng đất đó lại đứng tên 1 mình mẹ tôi. Các thành
dụng đất của cá nhân với cá nhân với nhau 3- Cơ quan tôi có cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành án để thi hành án về người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là Bùi Quang Bình nhưng thực tế ông Bùi Quang Bình đã chuyển nhượng cho ông Trần Hoài Phong và đã chỉnh lý trang 4 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.(Do hồ sơ địa chính như sổ
Bố mẹ tôi có 4 người con gồm tôi và 3 chị gái của tôi. Mẹ tôi mới mất được 3 năm. Hiện nay gia đình tôi có mảnh đất do mẹ tôi đứng tên trong sổ đỏ, nay tôi muốn chuyển quyền sử dụng mảnh đất đó cho bố tôi nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy tôi xin hỏi luật sư về trường hợp cua gia đình tôi thì giải quyết như thế nào?
Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
Kính chào thư viện pháp luật. Năm 1992 tôi được ông Nguyễn Văn Minh là công nhân của kho 864 trực thuộc tổng kho Mai Hắc Đế bộ quốc phòng. Nằm tại cuối đường Mai Hắc Đế. Ông Nguyễn Văn Minh đã sang nhượng lại cho tôi mảnh đất với 270 cây cà phê, với số tiền là 800.000vnđ, tương ứng với 04 chỉ vàng lúc bấy giờ. Giấy sang nhượng mảnh đất giữa tôi
Em xin hỏi luật sư 1 việc như sau: Gia đình em có mua diện tích bãi của xã là 4000m2 để trồng cây lâu năm, thời gian sử dụng là 50 năm, số tiền trả ủy ban xã bằng 2 giai đoạn, giai đoạn 1 đã nộp 50% số tiền theo quy định, đến nay gia đình em mới sử dụng được 8 năm. Hiện nay ủy ban nhân dân xã thu hồi lại để xây dựng nghĩa trang. Cho em hỏi: tài
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
2009 trong khi đau ốm,đám tang đều do bố mẹ tôi lo liệu kể cả mộ phần. Về phần tài sản như sau:bố tôi vào từ cuối năm 1989 và được cấp một lô đất,sau đó bà nội tôi không yên tâm mới vào sau.Bố mẹ tôi sinh đươc 5 chị em đều là gái,còn bác trai của tôi có 1 trai 1 gái. Cho đến ngày bà nội tôi mất, tôi thấy bố tôi đưa cái sổ đỏ quyền sử dụng đất đai cho
Ông nội tôi có 3 người con: Bố tôi (con cả) rồi đến cô tôi và một chú nữa. Cô và chú đều đã lập gia đình, và được ông chia cho hai mảnh đất, còn gia đình tôi hiện đang sống cùng ông bà, đăng kí làm hai hộ, một đứng tên ông nội tôi, một đứng tên bố tôi, và đã có sổ đỏ. Ông nội tôi mất năm 2011, và không để lại di chúc, căn nhà này cũng là tài
sống trên đó từ năm 1980 đến bây giờ. Đây là phần của Bố tôi được Ông Nội tôi chia cho các con trai của ông, nhưng sổ đỏ vẫn mang tên Ông Nội. Đến năm 1998, mảnh đất này được Ông Nội tôi sang tên cho Mẹ tôi. Đến nay chưa có tranh chấp gì. - Mảnh B: Bà Ngoại tôi mua năm 1997, tên sổ đỏ là Bà Ngoại tôi. Đến năm 2007 thì Bà ngoại tôi sang tên sổ đỏ cho
Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 4 chị em .3 chị đầu và tôi là e trai út.3 chị đầu là con của mẹ Cả. Mẹ cả đã mất lâu.Bố tôi đến với mẹ tôi là mẹ hai, sau đó đẻ ra tôi. Hiện nay bố tôi là chủ 1 miếng đất và chưa chuyển nhượng cho ai. Cho tôi hỏi là sau khi bố tôi qua đời: TH1: Bố tôi để lại di chúc là thừ kế lại mảnh đất đó cho 1 mình tôi thì
2001 mẹ tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất do mẹ tôi đứng tên. Hiện tại tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi. Nay tôi viết bài này kình nhờ các Luật sư tư vấn giúp cho tôi một số việc như sau: 1 ) Sau này khi mẹ tôi có việc không may, thì các con riêng của cha tôi có thể kiện
Tôi muốn hỏi về luật thưa kế như sau: Bố của bà tôi, sau khi mẹ của bà tôi mất đi thêm bước nữa. Sau khi bố của bà tôi mất không để lại di chúc gì cả, và bà tôi cũng đi lấy chồng. Nên đất đai đều thuộc sở hữu của con riêng của gì và con của bố bà tôi với gì 2. Tôi muốn hỏi là bà tôi có quyền thưa kế đất đai không (đất đai do bố mẹ ruột của bà
của ông bà ngoại em để lại. Mọi người trong nhà ai cũng thống nhất cho Cậu 3 đứng tên hết mọi đất đai. Nhưng vì Vợ của người Cậu đã mất gây ra 1 số chuyện. Nên vấn đề chính của em ở đây là Bà Ngoại có quyền viết đơn xin chuyển tên chủ đất hay không? Nếu được thì phải làm như thế nào? Mong Luật sư tận tình giúp đỡ. Em xin chân thành cảm ơn lần nữa
:
+ Mức thu phí: 20.000Đ/một trường hợp;
+ Thù lao công chứng, chi phí khác: Do tổ chức hành nghề công chứng xác định và được niêm yết công khai tại trụ sở.
+Chi phí: ký ngoài trụ sở, xác minh, giám định do người yêu cầu công chứng và tổ chức hành nghề công chứng thoả thuận
Việc phát sinh tranh chấp đất đai bắt nguồn từ thời xưa như bạn nêu hiện khá phổ biến ở nông thôn hoặc đô thị mới. Cuối cùng, nếu các bên không thương lượng được thì có thể phải đưa đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và quá trình giải quyết thường kéo dài, phức tạp. Tuy nhiên, trên cơ sở thông tin bạn nêu thì rất khó cho người chú có thể
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất
Theo như trường hợp bạn đề cập thì chỉ có 1 cách để con đẻ của bác trai được hưởng toàn bộ di sản thừa kế của bác trai đó là bác trai để lại di chúc chia tài sản cho con đẻ, có thể có chia hoặc không chia cho người vợ và người vợ phải bị truất quyền thừa kế theo Điều 643 BLDS vì lúc này di chúc có thể để lại toàn bộ di sản của bác trai cho con đẻ