Công ty tôi có một nhân viên đã tham gia BHXH 29 năm, chuyển từ công nhân viên quốc phòng qua, nay anh này bị tai biến mạch máu não, phải năm phẫu thuật, nay cho tôi hỏi trường hợp của anh này có phải là bệnh dài ngày không, hay tính là bệnh ngắn ngày, anh này đã đóng 29 năm bảo hiểm thì nếu không thể bình phục có đủ điều kiện về hưu chưa, anh
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
pháp luật.
h) Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người giám định từ chối kết luận giám định mà không có lý do chính đáng hoặc kết luận giám định sai sự thật hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
3. Người giám định
tin mà mình biết khi tiến hành giám định hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ người đã quyết định trưng cầu giám định;
g) Độc lập đưa ra kết luận giám định; kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ;
h) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;
i) Phải cam đoan trước Toà án
Tôi là bác sĩ tại một bệnh viện nhà nước. Ngoài thời gian làm việc 7h/ngày của 4 ngày 1 tuần, tôi tham gia trực 2 ngày 1 tuần với thời gian 24h/ngày như vậy tổng thời gian làm việc trong tháng là 28+ 48 = 76h/tuần. Mức lương tôi được hưởng là 2,34 x 1.050.000VNĐ + phụ cấp ngành 30% tiền trực 100.000VNĐ/24h Như vậy, cơ quan sử dụng lao động có
dân trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh
định số 83/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực viễn thông. Trong trường hợp này anh B có được giảm nhẹ mức xử lý không?
diện di dân, dãn dân trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ
Chú của bà Hà Thị Phương tên là Hà Đức Đoàn, công tác trong quân đội từ tháng 8/1976 đến tháng 12/1981 sau đó xuất ngũ về địa phương, chưa hưởng trợ cấp. Từ tháng 2/1982 đến nay trải qua các chức vụ: Bí thư Đoàn xã Lĩnh Sơn; Ủy viên Ban Chấp hành Thanh vận; Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã chăn nuôi; Ban Chấp hành Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã khóa
Những trường hợp nào không phải lập biên bản khi xử lý vi phạm hành chính và những trường hợp nào thì bắt buộc phải lập biên bản? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Công ty Xây Dựng Công Trình Đô Thị Tuyên Quang (nay là Công ty cổ phần XDTH Tuyên Quang). - Ngày 26 tháng 02 năm 1995 được sự đồng ý và xác nhận của phòng tổ chức công ty Xây Dựng Công Trình Đô Thị Tuyên Quang tiếp nhận tôi về Công ty. - Ngày 28 tháng 02 năm 1995 tôi có Quyết định số: 75/QĐ của Trung đoàn 174, Sư đoàn 316 nơi tôi đóng quân, Quyết định
Tôi muốn hỏi về việc khám chữa bệnh có bảo hiểm y tế như sau: Tôi dăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu là trung tâm y tế quận Ngũ Hành Sơn. Nhưng bây giờ tôi có bầu vậy tôi đi khám thai ở bệnh viện 600 giường thì có được hưởng chế độ bảo hiểm không? Tôi chân thành cảm ơn!
Phạm vi được hưởng của nảo hiểm y tế:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
- Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
- Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật, đối với
Bà Nguyễn Thị Lâm (xã Các Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) đi khám bệnh tại Trạm y tế xã và được chẩn đoán mắc bệnh sỏi thận. Bác sĩ ở trạm y tế cho biết bệnh của bà Lâm phải khám, chữa tại bệnh viện huyện. Khi người nhà của bà Lâm xin giấy chuyển viện thì nhận được trả lời, bà Lâm có bảo hiểm y tế (BHYT) đối với người có công với cách mạng
Bà Phan Thị Ngọc Thảo (bsanhtyt@...) mới được chẩn đoán mắc bệnh hẹp van tim 2 lá và đã làm thủ tục để chuyển viện đúng tuyến vào Bệnh viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi đi khám bệnh, bà Thảo phải trả 665.307 đồng, tương đương với 62,5% chi phí khám chữa bệnh. Bà Thảo muốn được biết, trường hợp của bà có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Thị Phượng (TP. Hà Nội) phản ánh: Năm 2011, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, phải nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội của người lao động (trong đó có tiền BHYT) từ tháng 1 đến tháng 9/2011, vì thế trong thời gian này người lao động không được cấp thẻ BHYT. Đến tháng 10
Gia đình tôi có người bệnh được chuyển tuyến đến Trung tâm Chấn thương chỉnh hình tại TP Hồ Chí Minh (TTCTCH) để “thay khớp cũ cổ xương đùi”. Khi xuất viện, TTCTCH cấp giấy hẹn tái khám sau một tuần. Đến hẹn, người bệnh được TTCTCH tiếp nhận tái khám nhưng yêu cầu lần tái khám sau phải có giấy chuyển viện mới được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Tuyết (Hà Giang) phản ánh: Bố của bà là ông Nguyễn Hải An, do sơ suất đã uống nhầm thuốc trừ sâu và được gia đình đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Vì chưa xác định rõ nguyên nhân, nên ông An chưa được Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải quyết chế độ bảo hiểm y tế (BHYT). Sau khi ông An ra viện