Ông bà nội tôi có 3 người con.bố tôi,một chú và một cô út.và một người con đầu là con riêng với chồng trước của bà nội (tc là 4).khi mất đi ông bà không để lại di chúc. Bố tôi đi bộ đội năm 1973 và công tác luôn trong nha trang.mảnh đất của ông bà để lại hiện gio bác tôi đang ở và đã có chia đất cho cô,chú tôi.còn lại bác đã làm hết sổ đứng tên
Mảnh đất này là tài sản chung của cha, mẹ bạn nên về nguyên tắc 1/2 mảnh đất là của mẹ bạn, 1/2 còn lại là di sản của bố bạn.
Bố bạn mất không để lại di chúc nên phải chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ 1 gồm: ông, bà nội bạn (nếu có sống sau thời điểm mở thừa kế), mẹ bạn và 3 anh chị em bạn.
Các đồng thừa kế sẽ hưởng phần như
Ba má tôi qua đời để lại một căn nhà không lập di chúc là cho ai. Anh em tôi ở Australia đồng ý là sẽ từ chối nhận thừa kế, để lại toàn bộ cho em út trong nước với điều kiện cậu ấy không được sang nhượng. Chúng tôi sẽ làm thế nào?
Ông ngoại tôi có 2 người con là mẹ tôi và cậu tôi. Hiện cậu tôi đang định cư ở nước ngoài và vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Năm 2005 ông ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, vậy việc hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Hỏi, đến nay 2012 thì cậu tôi có làm đơn từ chối nhận quyền thừa kế được không? Nếu cậu tôi chuyển nhượng phần thừa kế đó
Ba em mất năm 2009 để lại căn nhà do ba em đứng tên (căn nhà đó do ông bà nội em để lại) trị giá khoảng 400 triệu và không có di chúc. Gia đình em hiện tại gồm có mẹ em , 4 người con gái và 1 người còn trai, ngoài ra còn có 1 người anh trai cùng cha khác mẹ. Hiện tại thì người anh cùng cha khác mẹ đó đồng ý thương lượng lấy 80 triệu đồng và để lại
Theo quy định tại Điều 642 Bộ luật Dân sự: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”. Như vậy, chỉ trừ trường hợp chị bạn từ chối nhận thừa kế nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác (ví dụ như để không
Thưa chú Luật sư, cháu đang là HS cấp 3. Cháu bị bạn trong lớp vu khống rằng mình lấy đồ của bạn ấy, trường của cháu có hệ thống camera đầy đủ nhưng bạn ấy không lên phòng trường xem lại mà kết luận rằng cháu lấy của bạn chưa dừng ở đó bạn ấy còn đi bêu rếu cháu nói rằng cháu là kẻ lấy cắp đồ của bạn ấy cho tất cả các bạn trong lớp, khiến các
Tài sản căn nhà thuộc sở hữu của bà ngoại nhưng bà đã mất cách đây ít ngày và không để lại di chúc. Bà có 3 người con: Người con thứ 2 đang định cư ở nước ngoài, người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam, người con thứ 4 đã mất nhưng có một người con được 7 tuổi, vợ thì đã ly dị. Vậy cho tôi hỏi: Người con thứ 3 đang sinh sống ở Việt Nam có thể
Ông A là chủ doanh nghiệp tư nhân Hưng Thịnh bị tai nạn chết đột ngột không để lại di chúc . Ông ấy có vợ là B hiện là chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ quận Bình Thạnh và có một con gái hiện là sinh viên năm 3 đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh . Hỏi : a) Ai đương nhiên là chủ doanh nghiệp tư nhân Hưng Thịnh ? Tại sao? b)Trước khi chết,ông A kí
Theo Điều 669 thì những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc gồm có con,cha me,vợ chồng,con đã thành niên nhưng không có khả năng lao đông.thế thì trong trường hợp này con nuôi có mà thảo mãn các điều kiện trên có thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào di chúc không. Thanh anh nhiều.
Ông nội của tôi sinh năm 1904, có 4 người con. Sau khi ông chết có để lại 1 mảnh đất (không còn giấy tờ), nhưng đến năm 1986 thì có 1 cháu đến ở( không thuộc diện thừa kế của ông nội của tôi) sau đó được nhà nước cấp sổ đỏ về mảnh đát đó. Xin hỏi: - hiện giờ gia đình tôi muốn lấy lại mảnh đất đó để làm nhà thờ thì cần làm thủ tục và trình tự
Vợ chồng tôi nhận chuyển nhượng 30m2 đất (là một phần trong thửa đất 150m2, toàn bộ thửa đất chưa có sổ đỏ). Mảnh đất này của ông bố đã mất, gia đình họ gồm có 8 người con đã họp gia đình và thống nhất chia cho ba người con gái 30m2 (có biên bản họp gia đình viết tay và có chữ ký của các thành viên trong gia đình) nay các bà bán cho vợ chồng
Hai vợ chồng ông A và bà B c, trong thời kì hôn nhâncó tạo lập được 2 nền đất thổ cư được cấp vào năm 2001 nhưng chỉ có bà B đứng tên trên QSDĐ, đến năm 2011 ông A chết không lập di chúc. Năm 2015 bà B cần vay tiền để làm ăn nên đem thế chấp QSDĐ như trên cho ngân hàng. Như vậy có đúng với pháp luật không? (Nếu các đồng thừa kế cùng kí tên vào
Ông, bà nội tôi có 08 người con (4 trai, 4 gái). Bà nội tôi mất năm 2006. Năm 2011, ông nội tôi có làm văn bản (có địa phương đã xác nhận) cho anh trai tôi mảnh đất ruộng để canh tác, trong văn bản đó ghi rõ kể từ ngày ông viết văn bản này mọi quyền lợi, trách nhiệm đối với thửa ruộng ông cho anh đều do anh trai tôi chịu trách nhiệm. Vậy cho
Điều 656 Bộ Luật dân sự năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 quy định việc phân chia di sản được thực hiện như sau:
1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của
3 người con chung. Tất cả giấy tờ nhà đất đều đứng tên bố tôi. Bố tôi muốn lập di chúc một mình mà không có mẹ tôi có được không? Còn phần 2 người con riêng của mẹ tôi, bố tôi muốn 2 chị em tôi tự thỏa thuận và cho 2 người đó có được không?
Bố mẹ tôi có chung tài sản là 2 mảnh đất. Mẹ tôi không phải là mẹ đẻ của anh em tôi nên Bố tôi có làm 1 tờ giấy cho mẹ tôi 1 mảnh đất và dòng cuối cùng có ghi: "ngoài ra không còn gì". Nay mẹ tôi làm di chúc cho em trai bà và đã đưa công chứng lấy chữ ký của bố tôi (bố tôi bị tai biến không còn đủ tỉnh táo để ký và biết gì nữa). Do không ký
Bạn H.D (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hỏi: Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Xin hỏi, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận.
Vợ chồng tôi có tài sản chung là một căn nhà và khu đất trong dự án mua theo dạng hợp đồng góp vốn. Chồng tôi đã có làm di chúc viết tay rằng khi ông chết, tài sản sẽ do tôi và hai con thừa kế. Nay chồng tôi đang ốm nặng, không biết có qua khỏi hay không. Nếu chồng tôi chết thì tôi và các con có được hưởng di sản theo di chúc trên hay không (di