Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân.
Căn cứ vào Điều 4 của Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 quy định về các trường hợp miễn thuế thu nhập cá nhân:
“Miễn thuế đối với trường hợp nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với
Thị trường bất động sản là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi bất động sản và các quyền về bất động sản.
Là một trong những thị trường quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi bất động sản không chỉ là các tài sản có giá trị rất lớn về mặt kinh tế mà còn là loại tài sản có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
1. Về nghĩa vụ: Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản giữ gìn tài sản cầm cố, nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
b) Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ khác.
c) Không
hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
c) Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường
Pháp luật dân sự tại Ðiều 332 đã quy định rất rõ về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản. Theo đó, nếu bạn là bên nhận cầm cố tài sản thì bạn sẽ có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
2. Không được bán, trao đổi, tặng
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
cả đồng ý viết giấy tay ( có người làm chứng + UB xã xác nhận sao y giấy bán đất này ). Năm 1998 anh cả của tôi mất. phần đất trên vẫn do tôi canh tác cho đến nay. Đến năm 2011 thì xảy ra tranh chấp. Vợ của anh cả tôi là nguyên đơn kiện đòi đất theo nội dung của sổ đỏ mà UBND huyện cấp 1997. Lý do " Đất thuộc sở hữu của chồng đứng tên " ; anh em
, thuê để chiếm đoạt tài sản.
- Chiếm đoạt tài sản, được hiểu là hành vi chuyển dịch một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành của mình. Đặc điểm của việc chiếm đoạt này là nó gắn liền và có mối quan hệ nhân quả với hành vi dùng thủ đoạn gian dối.
Về giá trị tài sản chiếm đoạt: Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải từ hai triệu đồng
theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
tên xong thì bác A đưa đủ tiền và lấy đất..Nhưng đợi hơn một năm C vẫn không giao đất cho bác A ,bác A đã nhiều lần gọi điện giao đất nhưng C cứ khất hết lần này đến lần khác. Biết mình bị lừa nên bác A có làm đơn kiện C lên cơ quan công an tỉnh Đắk Nông nhưng thời gian quá lâu mà cũng không thấy cơ quan công an giải quyết,lá đơn đầu tiên bác A gửi
2003, Mẹ tôi mua đất của cậu tôi Đ (em trai ruột) với giá 60 triệu ở đường Trần Quốc Hoàn, HN. Mảnh đất này là của ông tôi được chia từ mảnh đất lớn làm 3 cho 3 con trai. Ông bà ở mảnh đất đối diện mảnh lớn này. Hồi đấy chưa có sổ đỏ nên mảnh đất vẫn mang tên của ông ngoại tôi. Cậu t tự tay đánh máy giấy tờ mua bán, 5 người: có mẹ tôi, cậu tôi
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
thể vợ tôi phải ở trọ. Gia đình vợ tôi ở thành phố, còn gia đình tôi ở nông thôn, Bố tôi là cán bộ quan đội về hưu, hiện đang là Đảng viên, tôi và chị gái tôi đều tốt nghiệp Đại Học. Vậy vói những điều kiện như vậy tôi có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? tỉ lệ giành được quyền nuôi con là bao nhiêu phần trăm?
Bộ luật Dân sự quy định: Đại diện là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện; quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền; người được đại diện có
ly hôn. Trước khi kết hôn với anh C, chị S có quan hệ tình cảm với anh K (đã có vợ). Trong thời kỳ hôn nhân với anh C, chị S vẫn giữ mối quan hệ với anh K và theo chị đứa con sinh ra là con của anh K. Tuy nhiên, khi đăng ký khai sinh cho con, vì đang trong thời kỳ hôn nhân với anh C, nên trong Giấy khai sinh chị phải ghi tên cha đẻ của đứa bé là anh
Theo Chứng minh thư nhân dân (CMTND) do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 30/7/1997, tên tôi là Phạm Văn Quang, sinh năm 1944, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sổ hộ khẩu gia đình do Công an xã Tứ Cường cấp ngày 24/8/2006 tên là Phạm Công Quang, sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sơ yếu lý lịch Đảng viên
để giải quyết hay ko? Vì thật sự chồng tôi là người rất vô trách nhiệm, đến con cái mà anh ta còn ko thèm quan tâm và nuôi dưỡng cùng với tôi thì tôi nghĩ dù có sự hòa giải của tòa án cũng không giải quyết dc gì và tôi rất muôn luật sư tư vấn cánh nào để tòa xử nhanh nhất. Xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận được câu trả lời!
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần