Ông Lê Sỹ Mạnh (manhlienbutson@...) hỏi: Con tôi đang học thạc sĩ, tháng 6/2014 được tuyển dụng vào làm việc tại 1 Học viện, trong thời gian tập sự hưởng 85% lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Vậy, sau khi nhận bằng thạc sĩ (tháng 10/2015) thì con tôi có được hưởng bậc 2/8 hệ số 4,74 theo Kết luận số 86-KL/TW của Bộ Chính trị không?
Cho tôi hỏi trước đây Công ty tôi là Công ty Xây dựng xếp bậc lương theo thang bảng lương NN, Bậc 3/7 hệ số 1.62 được 45 tháng; sau đó tôi học trung cấp về thì lại hưởng bậc 2/7 hệ số 1.58 được 12 tháng.Cuối năm 2001 tôi chấm dứt HĐLĐ; Nay vì điều kiện gia đình tôi muốn thanh toán BHXH một lần,khi thanh toán tôi có được quy đổi bậc và hệ số
Tôi là Nhà giáo day học từ 1978 đến 1999 thì làm hiệu trưởng tại trường THCS Kim đồng , năm 2005 chuyển về làm trưởng phòng hành chính trường dạy nghề , năm 2010 tôi nghỉ hưu . Vậy tôi có được hưởng trợ cấp thâm niên nhà giáo theo quyết định số 52/2013 không ? tôi có thể tham khảo văn bản nào hướng dẫn về việc hưởng trợ cấp này ?
Bà Trần Thị Kim Hoa (kimhoalvt@...) tốt nghiệp cao đẳng, hiện làm giáo viên trường tiểu học. Bà Hoa đang hưởng lương bậc 8, hệ số 4,27; phụ cấp chức vụ 0,2; phụ cấp thâm niên nhà giáo 19%; phụ cấp ưu đãi hưởng theo Quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2014 bà Hoa nghỉ ốm 11 ngày làm việc, đi làm 15 ngày
GD&TĐ - Việc thực hiện chế độ tiền lương được tiến hành theo nguyên tắc nào? Có thể giải thích giúp tôi được không? – Nguyễn Cảnh Phương, Giáo viên THPT tỉnh Tuyên Quang.
Chúng tôi là giáo viên của các trường công lập. Nghe nói có cách tính tiền lương hưởng chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội mới. Xin Tòa soạn cho biết cụ thể về việc này? – Bùi Tuyết Nhung (buituyetnhung***@gmail.com).
Năm 2000, tôi đến nhận công tác tại trường tiểu học công lập của huyện Bắc Mê (Hà Giang), trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tháng 8/2015 tôi được chuyển ra dạy học tại xã thuộc vùng thuận lợi. Tôi đang băn khoăn không biết mình có thuộc đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp khi chuyển công tác ra khỏi vùng có
Tôi là giảng viên của trường đại học công lập. Vừa qua tôi được cử đi công tác ở nước ngoài 1 tháng. Vậy chế độ tiền lương và đóng bảo hiểm xã hội của tôi có thay đổi không? - Nguyễn Đức Anh (nguyenducanh***@gmail.com).
Đơn vị ông Nguyễn Văn Hoài là đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động. Do thực hiện trích 40% số thu được để lại nên đơn vị ông có nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương. Năm 2012, khi xây dựng Đề án tự chủ tài chính ổn định trong 3 năm (2012-2014) theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, mức lương cơ sở là 830.000 đồng
Tôi ký hợp đồng lao động để thay thế kế toán công ty nghỉ thai sản. Công ty có đề nghị không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và trả số tiền này vào lương của tôi vì lý do công việc chỉ mang tính tạm thời. Đề nghị chuyên mục tư vấn, nếu thực hiện theo phương án này đúng luật lao động không? (Hoàng Yến, Từ Liêm, Hà Nội)
Xin hỏi luật sư tôi công tác trong vùng đặc biệt khó khăn đã được 12 năm nhưng trong thời gian đó xã lại thoát ra khỏi vùng khó khăn mất 1 năm 6 tháng. Vậy xin hỏi luật sư bây giờ tôi được chuyển ra khỏi thôn đặc biệt khó khăn có được hưởng trợ cấp 1 lần không?
Kính chào các Luật sư, hiện tôi đang là công chức ở xã vừa được công nhận xã đặc biệt khó khăn theo NĐ116 của CP nhưng tôi lại không được hưởng các khoản trợ cấp theo NĐ này do tôi là công chức hợp đồng trong biên chế (tôi vẫn được nâng lương theo quy định) có đúng theo quy định hay không? Theo tôi biết thì cán bộ hợp đồng ở UBND Huyện vẫn được
Tôi nhập ngũ đầu năm 2014, đến đầu năm 2016 thì hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên do tính chất công việc được phân công nên Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian tại ngũ của tôi thêm 6 tháng. Nay thời gian kéo dài tại ngũ cũng sắp hết, tôi muốn hỏi, khi xuất ngũ tôi sẽ được hưởng những loại trợ cấp nào?
Bố tôi là thương binh hạng 4/4 hiện nay đang hưởng chế độ hưu mất sức chưa được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng đối với thương binh. Vậy bố tôi có được hưởng trợ cấp cả hai chế độ không?
Hỏi: Do gia đình tôi ở gần quốc lộ nên tôi đã chứng kiến khá nhiều vụ TNGT. Khi TNGT xảy ra, có vụ tôi thấy có cả lực lượng cảnh sát điều tra (áo xanh) và CSGT (áo vàng) cùng đến khám nghiệm, điều tra. Nhưng có vụ lại chỉ có CSGT thực hiện việc khám nghiệm. Vậy xin hỏi, việc phân công trách nhiệm điều tra TNGT đường bộ được quy định như thế nào
Tôi là giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn, Vừa qua tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép để về thăm bố mẹ già, tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Vậy hiệu trưởng làm như vậy có đúng quy định không? – Nguyễn Đắc Trường ([email protected]).
. Đối tượng được thanh toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hàng năm:
a) Cán bộ, công chức đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên (theo quy định tại Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ, Bộ Lao động Thương binh
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tôi dạy học ở vùng khó Lào Cai. Năm học 2014-2015, tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép. Tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Như vậy có đúng quy định không? (ngdactruong***@gmail.com).