có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý
nhưng mang tên chồng vì chúng em chưa nhập hộ khẩu chung, còn xe mang tên em.Và một số vật dụng trong nhà nữa.Vậy cho em hỏi giờ em đơn phương ly hôn chồng thì em có được nuôi con và chia đôi số tài sản trên không? Vợ chồng em không chịu thỏa thuận chia tài sản phải nhờ đến tòa xử thì ai phai nộp tiền án phí cho tòa. Em nge nói còn phải trích phần trăm
Năm 1989, ông nội tôi mua của 1 hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 thửa đất ở có diện tích sử dụng là 240m2 với giá tại thời điểm đó là 960.000đ. Gia đình tôi đã phải nộp số tiền đó làm 4 lần trong đó có 3 lần bằng tiền mặt, có đầy đủ phiếu thu tiền của hợp tác xã thời bấy giờ. 1 lần gia đình tôi phải nộp bằng gạch, chở ra để xây dựng
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
định số diện tích đất tranh chấp trên nằm ngoài chỉ giới thu hồi công trình cải tạo nâng cấp QL4B . Cũng tại công văn số 133/BQLDA sở giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn khẳng định phần diện tích đất tranh chấp trên mái tà luy nền đào và mái tà luy nền đắp, trong quá trình thi công mượn đất của nhân dân, sau khi thi hành đường xong, các hộ dân tiếp tục
Tôi xin được hỏi vấn đề như sau: Gia đình của cô tôi hiện đang sinh sống tại tỉnh Đồng Tháp có xảy ra tranh chấp về đất đai với hai hộ liền kề hai bên và với cháu nội của người chủ đất cũ. Cụ thể vấn đề như sau: Vào khoảng năm 1940, ông Trần Công Bình có cho vợ chồng ông Trịnh Văn Chương ở nhờ trên phần đất thuộc sở hữu của ông Bình, sau đó là
gốc đất chị H và được 2 người dân trong thôn xác nhận đất của chị H là đất của cha mẹ tôi để lại, một người làm ở trong Xã trước kia giờ đã về hưu và một người trước kia làm chủ nhiệm HTX Rèn đứng ra nhận đất hiến dâng mà cha mẹ tôi đã hiến. Toàn bộ hồ sô hiến dâng vẫn còn nằm ở xã nay đã lên phường. Đặc biệt đất 4000m vuông chị H đang ở cả thôn xóm
năm 1998, và có những hộ có quyết định trước năm 1993. Đến năm 2010 hơn 30 hộ dân chúng tôi có làm đơn xin công ty đứng ra làm sổ đỏ. Đại diện công ty nói răng: bị mất hết hồ sơ giấy tờ về khu đất đã xây dựng nhà tập thể để cho công nhân ở. Nay muốn làm sổ đổ phải nộp phí làm chui. Vì muốn có giấy quyền sử dụng đất sớm nên chúng tôi đồng ý đóng hơn
Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
khoảng hai tuần thì cán bộ phòng đăng ký thông báo với vợ chồng tôi là không thể tách được sổ đỏ với lý do là có nhà trên đất. Họ còn bảo nếu vợ chồng tôi muốn tách thì phải phá bỏ diện tích nhà trên đất đó đi thì mới tách được như vậy có đúng không? Nếu đúng thì luật sư cho tôi hỏi văn bản nào của nhà nươc quy định điều đó? Có cách nào để tôi vẫn tách
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
Tôi là kỹ sư thủy lợi tốt nghiệp (Tại chức) trường Đại học Thủy Lợi (cơ sở 2) - ngành công trình thủy lợi năm 2000. Từ năm 2001 tôi đã vào làm việc tại Công TNHH thiết kế tư vấn xây dựng D&C, Tp.HCM. Tại công ty tôi đã tham gia thiết kế, giám sát thi công một số công trình thủy lợi, cấp thóat nước. Năm 2006 tôi đã tham gia lớp bồi dưỡng
Chào anh/chị, nhờ anh chị tư vấn giùm e về thủ tục này với ạ: Em đang tiến hành xin CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC SƯ nhưng đang có 1 số thắc mắc nhỏ 1. trong 1 tờ đề nghị CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ , mục 8: Đề nghị đựoc cấp chúng chỉ hành nghề Kiến Trúc Sư em ghi 2 nội dung :" Thiểt kế kiến trúc công trình và Thiểt kế nội ngoại thất đuợc không
Bên tôi có 01 dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, hiện đã được sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định, UBND Tỉnh phê duyệt thiết kế - dự toán theo quy định tại Luật Xây dựng năm 2014, nghị định 32/, nghị định 46/, nghì định 59/. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công trình thì có thay đổi khối lượng giữa cấp đất đá cũng như chuyển đổi khối
Một công trình HTKT có nhiều hạng mục, trong đó có một hạng mục cấp điện ví dụ cấp điện HTKT khu dân cư: không phải là công trình riêng biệt, chuyên môn như CT hoặc dự án năng lượng được tách riêng một gói và thực hiện riêng cho dễ quản lý. Xin hỏi với việc phân cấp quản lý về Nhà nước việc thẩm định hạng mục này do Sở Xây dựng hay do Sở Công
Về việc trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng thì hồ sơ thiết kế và dự toán khối lượng điều chỉnh bổ sung cần những thủ tục gì để được thẩm định tiếp. Xin chân thành!
dự toán gói thầu xây dựng, thực hiện thẩm định, phê duyệt để thay thế giá gói thầu xây dựng ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã phê duyệt, làm cơ sở để lập Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu và đánh giá lựa chọn nhà thầu xây dựng. Như vậy thì từ xác định cập nhật dự toán giá gói thầu xây dựng; có phải là biến động giá cả, công trình đã phê duyệt
Em có hai câu hỏi như sau: Một là: Theo Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND về việc phân cấp thẩm định thì có nói: Nguồn mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì thực hiện theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh Bình Định, như vậy UBND xã tự thẩm định nếu đủ năng lực, trong trường hợp không đủ năng lực thì có quyền thuê đơn vị tư vấn thẩm tra
Khi thi công công trình bên em có điều chỉnh quy mô công trình do ban đầu theo thiết kế thì hệ thống thoát nước nhỏ nên không thể đủ lượng nước thoát nên đã xin người quyết định đầu tư điều chỉnh lớn hơn. việc điều chỉnh không làm vượt tổng mức đầu tư cho em hỏi vậy theo nghị định 59/2015/NĐ-CP thì việc điều chỉnh phải do người quyến định đầu tư