hình sự. Tôi được biết, kết quả của quá trình giám định tư pháp được phản ánh thông qua kết luận giám định. Vậy, đối với kết luận giám định, bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác được thực hiện những quyền gì? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
Văn bản yêu cầu định giá tài sản gồm những nội dung gì?
11:02 | 13/07/2017
Tiến hành định giá tài sản trong tố tụng hình sự như thế nào?
11:01 | 13/07/2017
Khi nào thì định giá lại tài sản trong tố tụng hình sự?
11:01 | 13/07/2017
Yêu cầu đối với kết luận định giá tài sản trong tố tụng hình sự
11:01 | 13/07/2017
Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong tố tụng hình sự là bao lâu?
10:59 | 13/07/2017
Khi nào thì hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong tố tụng hình sự?
10:57 | 13/07/2017
Nội dung tham gia quản lý của người lao động tại Viettel được quy định như thế nào?
10:53 | 13/07/2017
Khi nào thì ra quyết định truy nã bị can?
10:52 | 13/07/2017
Quyết định truy nã bị can gồm những nội dung gì?
10:51 | 13/07/2017
Kết luận điều tra trong trường hợp đề nghị truy tố chứa những nội dung gì?
10:50 | 13/07/2017
Phục hồi điều tra vụ án hình sự khi nào?
10:41 | 13/07/2017
Thẩm quyền truy tố vụ án hình sự được quy định thế nào?
10:31 | 13/07/2017
Thời hạn giám định tư pháp trong tố tụng hình sự là bao lâu?
16:55 | 12/07/2017
Khi nào thì triệu tập người làm chứng trong vụ án hình sự?
16:55 | 12/07/2017
Địa điểm lấy lời khai người làm chứng trong vụ án hình sự
16:54 | 12/07/2017
Việc lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như thế nào?
16:53 | 12/07/2017
Khi nào thì phải tiến hành đối chất trong tố tụng hình sự?
16:51 | 12/07/2017
Việc đối chất trong tố tụng hình sự được tiến hành thế nào?
16:48 | 12/07/2017
Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
16:38 | 12/07/2017
tài sản để giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản. Vậy theo quy định hiện nay, văn bản yêu cầu định giá tài sản gồm những nội dung gì? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản. Vậy quá trình thực hiện việc định giá tài sản được tiến hành ra sao? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
Nguyễn Minh Luân (0907****)
vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản. Tôi thắc mắc không biết có trường hợp nào phải tiến hành định giá lại tài sản hay không? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
Nguyễn Kiều Mận
giờ kể từ khi ra kết luận định giá tài sản, Hội đồng định giá tài sản phải gửi kết luận cho cơ quan yêu cầu định giá tài sản, người yêu cầu định giá tài sản.
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được kết luận định giá tài sản, cơ quan đã yêu cầu, người yêu cầu định giá tài sản phải gửi kết luận định giá tài sản cho Viện kiểm sát thực hành quyền
con người như cá nhân, đối tượng nghi thực hiện tội phạm hoặc ổ nhóm tội phạm, hoặc cũng có thể là địa điểm nơi có thể xảy ra tội phạm, tồn tại những tin tức, tài liệu, dấu vết cần theo dõi, tìm kiếm thu thập trong quá trình giải quyết vụ án.
Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt được tiến hành trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật về
, mong các anh chị giải đáp giúp em. Em được biết, do nhu cầu giải quyết các vụ án với các hành vi phạm tội ngày một tinh vi, đặc biệt các tội phạm sử dụng công nghệ cao, hiện nay, cơ quan điều tra được quyền áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong một số trường hợp nhất định. Vậy, pháp luật có quy định trong quá trình áp dụng, khi nào thì
sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể trước khi ký kết.
- Các giải pháp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tiết kiệm nguyên vật liệu, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh môi trường, đào tạo và đào tạo lại người lao động của
quyết vụ án hình sự, trường hợp nào thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định truy nã bị can? Nội dung này được điều chỉnh bởi văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cảm ơn các anh chị rất nhiều! Hồng Hạnh (hanh***@yahoo.com)
này; kèm theo ảnh bị can (nếu có).
Quyết định truy nã bị can được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và thông báo công khai để mọi người phát hiện, bắt người bị truy nã.
Sau khi bắt được bị can theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã phải ra quyết định đình nã. Quyết định đình nã được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và
biết, việc điều tra kết thúc khi Cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra. Em thắc mắc đối với trường hợp đề nghị truy tố thì bản kết luận điều tra phải bao gồm những nội dung gì? Vấn đề này được điều chỉnh bởi văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập
.
Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo quy định tại Khoản 5 và Khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này mà bị can không đồng ý và yêu cầu điều tra lại thì Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định phục hồi điều tra. Cụ thể là trường hợp đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và tội phạm đã được đại xá;
Theo đó, trong thời hạn 02 ngày
Thẩm quyền truy tố vụ án hình sự được quy định tại Điều 239 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:
1. Viện kiểm sát cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì Viện kiểm sát cấp đó quyết định việc truy tố. Thẩm quyền truy tố của Viện kiểm sát được xác định theo thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với
tình trạng tâm thần của người bị buộc tội khi có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ; tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc bị hại khi có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức, khả năng khai báo đúng đắn về những tình tiết của vụ án;
b) Không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 6 Điều 206 của Bộ luật này
hết sức quan trọng đối với việc làm rõ tinh tiết vụ án. Em được biết, một trong những nghĩa vụ của người làm chứng là phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vậy, pháp luật hiện hành có quy định thời điểm cụ thể nào thì tiến hành triệu tập người làm chứng hay không? Vấn đề này em có thể xem thêm tại đâu? Rất mong
người làm chứng hỗ trợ rất hiệu quả cho quá trình điều tra, xét xử vụ án. Vậy, pháp luật có quy định cơ quan chức năng tiến hành lấy lời khai người làm chứng tại địa điểm nào hay không? Nội dung này tôi có thể xem thêm tại đâu? Rất mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Võ Ngọc Anh (anh***@yahoo.com)
được biết, sự tham gia của người làm chứng hỗ trợ rất hiệu quả cho quá trình điều tra, xét xử vụ án. Vậy, theo quy định pháp luật hiện nay thì việc lấy lời khai người làm chứng được tiến hành ra sao? Nội dung này tôi có thể xem thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Trường hợp tiến hành đối chất trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Thời gian gần đây, khi theo dõi tin tức thời sự, tôi thấy dư luận quan tâm nhiều đến việc giải quyết các vụ án hình sự. Trong đó, một số tài liệu đề cập đến
nói về hoạt động đối chất. Vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, việc đối chất được tiến hành ra sao? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Phạm Văn Học (hoc***@gmail.com)
Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam được pháp luật quy định thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Hoài Nam, hiện đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân Quận 7 Tp. HCM, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ các chuyên gia tư vấn. Chuyện là đơn vị tôi vừa tiếp nhận một