Xin hỏi, tôi là viên chức trong ngành Giáo dục được cử đi công tác ở Tây Nguyên 15 ngày. Xin hỏi, để được thanh toán tiền phụ cấp lưu trú tôi có cần phải nộp các loại hóa đơn hay không hay chỉ cần nộp quyết định của Thủ trưởng đơn vị duyệt và cử đi công tác?
Ông Lê Hoàng Quân hỏi: Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, chức danh Trưởng Ban Tuyên giáo Đảng ủy là người hoạt động không chuyên trách, hưởng phụ cấp theo Nghị quyết của HĐND tỉnh. Vậy, chức danh này nộp đảng phí ở mức nào?
Tôi làm việc ở công ty theo hợp đồng lao động ký ngày 6-12-2012 đến ngày 6-12-2014. Ngày 31-7-2014, một người lao động đã nghỉ việc gửi email cho toàn công ty về chuyện cá nhân của giám đốc do người đó nghỉ việc mà giám đốc không chịu trả lương, lại bắt tôi phải gửi email đòi tiền của nhân viên này. Khi vụ việc xảy ra, giám đốc đổ lỗi cho tôi
Ông Lường Văn Nguýn đề nghị giải đáp, trường hợp công chức được điều động làm Phó Trưởng Ban chuyên trách Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm của huyện thì được xác định là công chức hay viên chức? Theo phản ánh của ông Nguýn, năm 1995, ông được tuyển dụng vào Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc UBND
Tôi được tuyển dụng vào biên chế nhà nước năm 1997, ngạch chuyên viên có mã ngạch 01.003. Năm 2007, tôi được tổ chức phân công nhận nhiệm vụ tại Trạm Khuyến nông huyện với chức danh Phó trưởng trạm. Năm 2008 đến nay, tôi là Trưởng trạm Khuyến nông. Trạm Khuyến nông huyện là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh - trực thuộc
Ông Võ Văn Ba, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Long An phản ánh, theo Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 của Bộ Nội vụ, cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển, điều động, phân công làm việc tại các hội theo chỉ tiêu biên chế được giao, chế độ, chính sách được thực hiện theo
nguyên lương theo hợp đồng lao động đã giao kết, số ngày nghỉ và các chế độ nghỉ hằng năm khác theo các quy định đã viện dẫn ở trên. Việc quy định lịch nghỉ phép hằng năm do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến của người lao động để đảm bảo sản xuất, không thuộc quyền quyết định của người lao động
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi
theo chỉ tiêu biên chế được giao; chế độ, chính sách thực hiện theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.
Bà Nguyễn Thị Mai, nguyên là Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Vĩnh Thạnh, được cơ quan có thẩm quyền điều động sang giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện, vẫn thuộc biên chế nhà nước và đã được xếp lương
Thưa Luật Sư , Vợ tôi là giáo viên biên chế tại trường tiểu học An Khánh , quận 2 ,tpHCM _ đến tháng 05/2015 nghỉ hưu . Theo thông tư 28/2009/TT-BGDĐT thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm của giáo viên là 02 tháng ,hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có ) Vợ tôi đứng lớp từ đầu niên học đến hết tháng 04 thì tiêu chuẩn
số 119/STC-NS của Sở Tài chính tỉnh Bình Phước, Phòng Tài chính huyện Lộc Ninh không chi trả phụ cấp thu hút cho các giáo viên trong 2 tháng nghỉ hè. Tuy nhiên, bà Phương được biết, theo quy định hiện hành, trong thời gian nghỉ hè, giáo viên vẫn được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có). Bà Phương đề nghị giải đáp, trong thời gian nghỉ hè, bà
Cháu là cán bộ khuyến nông phụ trách địa bàn xã thuộc quản lý của Trạm Khuyến nông huyện (mỗi tuần chúng cháu làm việc 4 ngày ở xã và một ngày họp giao ban ở Trạm Khuyến nông huyện). Cháu nhận quyết định vào làm việc từ ngày 1 tháng 6 năm 2013 và được phân công phụ trách xã đặc biệt khó khăn, hưởng lương 2,34 và hưởng khu vực 0,5 theo địa bàn xã
Tôi là một giáo viên, từ khi nhận quyết định đến nay tôi đều công tác tại vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn (Từ tháng 9/1999 đến tháng 7/2015). Xin hỏi: Tôi đã được hưởng hết 5 năm vậy tôi có được tiếp tục được hưởng 70% thu hút không? Phòng Nội vụ nơi tôi công tác họ trả lời do quyết định đầu tiên của tôi là công tác vùng khó nên không được
Ông Dương Nam Hà: Từ khi ra trường (tháng 9/1996) đến nay tôi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Theo quy định, giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn 5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ sẽ được luân chuyển đến vùng thuận lợi nhưng đến nay
km trở lên: - Hệ số phụ cấp bằng 1,4 lần mức lương tối thiểu: Áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm nhiệm vụ trực tiếp điều trị cai nghiện, chữa trị cho gái mại dâm, nhiễm HIV; nhân viên bảo vệ, cán bộ quản lý, giáo dục; cán bộ quản lý nhà ăn, quản lý lao động SX và cán bộ khác trực tiếp tiếp xúc với đối tượng. - Hệ số phụ cấp bằng 1,25 lần mức
/2010/NĐ-CP không.
Tuy nhiên, tại khoản 5, Điều 6 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định, phụ cấp thu hút áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%, 30%, 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp
Chúng tôi là giáo viên giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, là đơn vị giáo dục duy nhất của huyện Lục Nam có lớp ghép. Mặc dù các giáo viên đã có văn bản gửi đến Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Tài chính UBND huyện đề nghị được hưởng chế độ dạy lớp ghép nhưng đến nay đã 2 năm chúng tôi chưa được giải quyết. Vậy
Ông Tạ Tấn Hưng (tỉnh Vĩnh Phúc) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Giáo viên đã hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP thì có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không?
điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định số 116/2010/NĐ-CP).
Việc xác định