vượt quá số lượng mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu theo quy định tại Điều 76 của Nghị định này hoặc giao dịch mua, thuê mua, tặng cho nhà ở tại dự án đầu tư xây dựng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc diện được sở hữu thì đều không có giá trị pháp lý và không được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận; bên bán, cho thuê mua
Tôi hiện đang tìm hiểu về nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi giá bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Cuộc sống vợ chồng tôi có phần khó khăn, nên khi nghe phía Nhà nước có xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê, bán lại, nên vợ chồng tôi lấy tiền dành dụm mua được một căn nhà, nay cũng hơn 01 năm rồi, nhưng do đang cần tiền để kinh doanh nên chúng tôi định thế chấp căn nhà lấy tiền, nhưng do đây là nhà ở xã hội nên tôi
hội được phép bán nhà ở xã hội cho các đối tượng có nhu cầu thì ngoài các khoản phải nộp khi thực hiện bán nhà ở theo quy định của pháp luật, bên bán căn hộ nhà chung cư phải nộp cho Nhà nước 50% giá trị tiền sử dụng đất được phân bổ cho căn hộ đó; trường hợp bán nhà ở xã hội thấp tầng liền kề phải nộp 100% tiền sử dụng đất, tính theo giá đất do Ủy
nhà ở tái định cư thì ưu tiên cho hộ gia đình, cá nhân tái định cư được khai thác phần diện tích kinh doanh, dịch vụ trong nhà chung cư đó (nếu có) thông qua hình thức đấu giá nếu các đối tượng này có giá bỏ thầu thuê bằng với giá bỏ thầu của các đối tượng khác trong nhà chung cư đó;
b) Trường hợp xây dựng nhà chung cư để bố trí tái định cư thì
ty Điện lực theo Văn bản đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam);
b) Hệ thống SCADA phục vụ vận hành hệ thống điện theo quy định;
c) Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng viễn thông phục vụ vận hành thị trường điện (đối với các nhà máy tham gia thị trường điện);
d) Các nội dung quy định khác về quản lý, vận hành nhà máy điện tại các
sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;
- Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam;
- Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà
Ban biên tập có nhận được thắc mắc cảu bạn Huỳnh Long, hiện bạn đang công tác tại một daonh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước. Vì yêu cầu công việc bạn có thắc mắc sau mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Tài khoản 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ áp dụng cho Ban quản lý dự án đầu tư quy định như thế
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành).
2. Hình thức đầu tư (để bán, cho thuê hoặc cho thuê mua) và chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở.
3. Cơ sở lựa chọn địa điểm dự án (quy hoạch xây dựng đô thị, điểm dân cư nông thôn; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; sự phù hợp với các đối tượng có nhu cầu về nhà ở).
4. Tình hình thực trạng khu vực dự án
Tôi làm kế toán trong một công ty ở Bình Dương. Trong quá trình làm việc có vướng mắc tôi mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi thuế giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cố định, máy móc, thiết bị không được khấu trừ trong trường hợp nào? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
Theo quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực thuế giá trị gia tăng thì việc tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được thực hiện như thế nào? Ai am hiểu quy định trong lĩnh vực này thì giải đáp giúp tôi.
Theo như tôi được biết thì Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 (có hiệu lực từ 01/01/2014) có quy định về việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. Vậy cho tôi biết, trước ngày 01/01/2014 thì pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? Xin cảm ơn!
Xin cho tôi hỏi theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2004 thì quy định về hóa đơn, chứng từ trong tính thuế giá trị gia tăng được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Và được quy định cụ thể như thế nào?
Công ty tôi có đăng ký tính thuế giá trị gia tăng phải nộp bằng phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật với Cơ quan thuế. Vậy trong trường hợp thì công ty của tôi phải thực hiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng như thế nào theo Luật hiện hành?
Xin chào các bạn. Chúc các bạn có một ngày làm việc tốt lành. Các bạn cho tôi hỏi theo quy định hóa luật hiện hành thì hóa đơn, chứng từ trong tính thuế giá trị gia tăng được pháp luật quy định tại văn bản pháp luật nào? Và được quy định cụ thể ra sao?
Công ty của tôi là công ty trách nhiệm hữu hạn có khai nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế. Tôi nghe, công ty tôi thuộc đối tượng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Vậy khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định hiện hành thì công ty của tôi sẽ được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu
Hiện nay, Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 đang có hiệu lực thi hành (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008). Vậy xin cho hỏi trước ngày Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 đang có hiệu lực thi hành thì việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế được thực hiện theo quy định nào?
Tôi đang cần biết thông tin về quy định của pháp luật trước ngày Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 có hiệu lực thi hành (01/01/2014). Cụ thể là trước ngày 01/01/2014, pháp luật nước ta quy định về việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp của doanh nghiệp chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực thuế giá trị gia tăng. Tôi muốn hỏi câu này: Pháp luật trước ngày 01/01/2004 quy định như thế nào về việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào? Mong được giải đáp sớm nhất có thể.