, quản lý, kiểm tra hoạt động này theo quy định.
Tuy nhiên do thực hiện chưa triệt để và đồng bộ các biện pháp nên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế; gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và đội ngũ nhà giáo. Trách nhiệm trước hết thuộc về công tác quản lý trực tiếp của thủ trưởng các đơn vị trường học.
Lập Phương
Chị tôi làm ở công ty giày da Thông Dụng. Có thai nay là tháng thứ 8 còn 1 tháng nữa là nghỉ sinh. Nhưng giờ công ty gặp sự cố ở cuộc biểu tình vừa qua. Giờ cty ngưng hoạt động và có thông báo lên BHXH Thủ Dầu Một nhận sổ bảo hiểm. Vậy cho tôi hỏi nếu sau khi chị tôi sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản không. Nếu được hưởng thì thủ tục
Kính gửi Luật sư. Em có một số vấn đề thắc măc về chế độ thai sản. 1./ Chế độ nghỉ khám thai: Theo em được biết thì trong thời gian mang thai, NLĐ được nghỉ để khám thai 05 lần, mỗi lần là 01 ngày và được hưởng 100% tiền lương, tiền công -> 05 ngày này là BHXH chi trả hay doanh nghiệp chi trả. Theo Nghị định, thông tư nào hướng dẫn? 2./ Chế độ
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
trả lương thêm. Nên vợ tôi có nói công ty đó không được hưởng chế độ như thế mà nếu về sớm thì lương sẽ thấp hơn vì làm ra ít sản phẩm hơn. Vậy cho tôi hỏi công ty làm như vậy có đúng không? Nếu không đúng vậy vợ tôi phải làm gì để hưởng quyền lợi. 3.Quê tôi ngoài Bắc, vợ tôi dự định về quê sinh. Vậy tôi muốn chuyển hưởng Bảo Hiểm Thai sản ra ngoài
chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập thì đối tượng áp dụng không có các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Vậy, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo Khoản 1 Điều 1 của Thông tư trên, Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
.
* Đối với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
- Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, trong đó cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã về thực hiện các quy định tại khoản 1, điều 6 quy định này;
- Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm và người đăng ký dạy thêm;
- Đơn xin dạy thêm có dán ảnh của người
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính
Điều 6 Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), hướng dẫn: định mức tiết dạy của giáo viên THPT 17 tiết/tuần.
Còn tại Điều 3 và Điều 5 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư hướng dẫn: Đối với các cơ sở giáo dục công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên:
Kinh
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điều 3 của Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC “Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập” quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ như sau:
- Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Xin cơ quan hướng dẫn về thủ tục thanh toán trực tiếp. Ví dụ: Bệnh viện Phụ sản Mê Kông không tham gia ký Bảo hiểm với BH Bình Dương nên không thanh toán chế độ thai sản cho tôi. Vậy tôi tự đem các chứng từ lên cơ quan BHXH để làm chế độ thanh toán trực tiếp này hay có thể thông qua NSDLD làm giúp.
Tháng 1 năm 2013 tôi nghỉ việc ở công ty A sang công ty B làm việc. Do chưa chốt được sổ BHXH ở công ty A ( vì công ty A nợ tiền bảo hiểm cả năm 2012) nên sang công ty B tôi đóng bảo hiểm theo số sổ BHXH cũ khi ở công ty A để không bị gián đoạn thời gian đóng bảo hiểm. Tôi dự kiến đến tháng 12 năm 2013 sinh con. Vậy tôi có được hưởng chế độ