Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
Chào Luật Sư! Cho em hỏi, khi đã đăng ký quyền sử dụng đất (lần đầu), và cán bộ địa chính xã đã đo đạc và ra bản vẽ rồi, nhưng 1 năm nay gia đình em cũng không nhận được sổ đỏ. Vì gia đình có nhờ người làm và phí làm là 27tr để ra sổ đỏ, nhưng không hiểu lý do sao 1 năm nay vẫn không thấy ra sổ. Hỏi người làm sổ thi nói là người ta làm kỹ mới
Vợ chồng tôi hiện đang sở hữu một ngôi nhà và đất; chúng tôi đã già yếu và không có con. Vợ chồng tôi muốn để lại nhà và đất này cho người em trai đang chăm sóc chúng tôi sau khi vợ chồng tôi chết có được không?
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
Đương sự làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) phải kê khai hồ sơ theo mẫu sau: Đơn đề nghị xác minh quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (kể cả đất nông nghiệp); Phiếu chuyển thông tin địa chính để xác minh nghĩa vụ tài chính; Tờ khai tiền sử dụng đất; Biên bản xác nhận không tranh chấp của các hộ lân cận; Tờ khai
Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ba mẹ chúng tôi đã mất cách đây hơn chục năm và để lại cho anh chị em chúng tôi một ngôi nhà ở quận 3 (có đầy đủ giấy tờ). Nay chúng tôi thống nhất đi làm lại sổ đỏ để xây lại nhà thành từ đường. Vậy trong sổ đỏ sẽ được đứng tên những ai? Có thể cử ra một người đại diện đứng tên trong sổ không?
Tôi tên là Trần Văn Lộc, hiện thường trú tại số nhà 10/33, đường Thánh Gióng, phường Tây Lộc, thành phố Huế. Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2. Hiện trên thửa đất có hai ngôi nhà của tôi và ông Dương Sinh đang sinh sống. Nguyên thửa đất đó trước đây do mẹ tôi là bà Trần
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Bố và mẹ tôi lấy nhau năm 1989, và được ông nội cho một mành đất ra ở riêng vào năm 1993 lúc này đất ở chưa có bìa đỏ. năm 1995 bố tôi có làm đăng ký để làm sổ đỏ, với số tiền là 1.260.000 đồng, có biên lai thu phí và lệ phí do xã viết vào ngày 6/3/1995 (mẫu do bộ taqì chính số 0002755 , quyển số không thấy ghi quyển mấy), có đóng dấu treo
Gia đình tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng do sơ xuất nên đã bị mất. Hỏi thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp của gia đình tôi như thế nào?
Bản án số Tòa án tuyên ông N và bà H phải trả cho ngân hàng A số tiền 1.500.000.000đ, tài sản thế chấp GCNQSD đất là 150m2. Chấp hành viên xác minh thực tế đất đã được xây dựng nhà ở trước khi có bản án tuyên, phần xây dựng lẫn ra phía sau của ô đất được cấp 39,6m2 phần xây lẫn thuộc đất của ông bà N-H quản lý nhưng nhưng chưa được cấp bìa đỏ
đại diện cho con bạn kí tên xác nhận việc nhận tài sản tặng cho con bạn. Việc tặng cho nhà phải đáp ứng các điều kiện luật định như căn nhà tặng cho không có tranh chấp, không đang bị kê biên để đảm bảo thi hành án và đã có giấy chứng nhận đối với quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất.
- Đối với người dưới 16 tuổi vẫn có thể được đứng tên trên
Nhà em có 1 mảnh đất thuộc khu vực quận 12, mua vào năm 2002 bằng giấy tay nhưng có xác nhận của phường sở tại, và ở phường vẫn có cập nhật thông tin. Nhưng người mua lô đất kế bên họ đã lạm dụng vào quen biết làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rồi sau đó là chuyển đổi mục đích sử dụng của họ lẫn của em thành tài sản của họ vào năm 2010
Nhà tôi được ông bà gây dựng từ năm 1971, GCNQSDĐ cấp năm 1994 với diện tích đất 560m2, nhưng diện tích đất thực tế sử dụng hiện tại là 2.300m2 (do Bố tôi san đất đồi nên diện tích tăng lên so với GCNQSDĐ; đất không tranh chấp). Mong Luật sư tư vấn giúp xem có cấp lại GCNQSDĐ với diện tích 2.300m2 không. Nếu được thì có đóng lệ phí gì không
Bố e được UBND xã bán cho mảnh đất 360m2 2 lúa ngày 12/1/21993. tại thời điểm mua đất đên nay gia đình e chưa xây dựng gì trên đất vẫn đang trồng lúa. Trong biên bản giao đất ngày 12/12/1993 ghi là giao đất làm sản lượng lâu dài, phiếu thu tiền ghi nội dung thu tiền là nộp tiền sử dụng đất lâu dài. năm 1996 xã e lập bản đồ địa chính gia đình
Năm 1995 gia đình ông Hoàng Văn Đoàn tại thôn Sen Trì, xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội được UBND Xã Bình Yên cấp cho một thửa đất và gia đình ông sinh sống ổn định từ đó đến nay trên thửa đất này. Trong thời gian sinh sống gia đình ông không có bất cứ tranh chấp gì, các giấy tờ, biên bản bàn giao đất, phiếu thu gia đình vẫn giữ
, bạn cần chuẩn bị hồ sơ:
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bản gốc;
+ Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đã được công chứng;
+ Chứng minh nhân dân/hộ khẩu của hai bên tặng cho;
+ Giấy khai sinh của bạn;
+ Tờ khai đăng ký biến động/đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Tờ khai thuế TNCN và tờ khai lệ phí
Gia đình em chuẩn bi mua một căn nhà cấp 4, có các thông tin như sau: 1. Giấy chứng nhận QSDĐ đứng tên bên bán (chỉ có đất, không có tài sản gắn liền trên đất); 2. Diện tích sử dụng là 30.3 m2 Hiện tại bên bán đã xây dựng một căn nhà cấp 4 trên diện tích đất đó. Nay em mua căn nhà này nhưng có một số thắc mắc chưa rõ mong các luật sư giúp đỡ: 1
con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản