Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
đồng thì các bên có thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp không thỏa thuận được về vấn đề bồi thường thiệt hại thì có thể khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu giải quyết. Theo quy
thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định".
Ngoài ra, người lái xe tải còn có thể chịu trách nhiệm
Vụ việc là nghiêm trọng vì dù sao cũng gây tử vong cho hai người, cần phải chờ kết quả điều tra của cơ quan công an để xác định lỗi của cha bạn qua trình điều khiển có tuân thủ các quy tắc, quy định về an toàn giao thông..... Nếu có căn cứ để khởi tố về hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông sẽ chuyển sang cơ quan điều tra và kiến nghị khởi tố
Kính chào LS! Xin LS tư vấn giúp cho tôi trường hợp sau đây: Tôi khởi kiện bà A ra Tòa để đòi khoản nợ vay 70 triệu đồng, để đảm bảo thi hành án tôi đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là ngăn chặn mọi giao dịch đối với một mảnh đất của bà A. Bản án của Tòa có hiệu lực pháp luật, tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, đề nghị cơ
luơng, chăm chỉ làm ăn, tham gia các hoạt động xã hội... hoặc do họ mắc bệnh hiểm nghèo không còn hoạt động được...
c) Được Viện trưởng Viện kiểm sát đề nghị bằng văn bản cho miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.
2.2. Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng (là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
. Đối với người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi người phải chấp hành án
tại cơ quan thi hành án. Trong trường hợp này, gia đình tôi có được đề nghị cơ quan thi hành án chuyển tiền qua bưu điện cho gia đình được không? Nếu được thì được quy định như thế nào?
Pháp luật quy định như thế nào đối với tài sản bán đấu giá để đảm bảo cho việc thi hành án về thời hạn nộp tiền trúng đấu giá, thời gian giao tài sản cho người trúng đấu giá. Trường hợp người mua trúng đấu giá không nộp tiền thì xử lý như thế nào?
Kính thưa Luật sư, Vụ kiện cho vay tiền cá nhân của tôi đã được Tòa án dân sự thụ lý, hòa giải thành, đang chờ quyết định ở Tòa án đến Chi cục thi hành án. Bị đơn trong vụ kiện của tôi đã lên Tòa án 5-6 vì các hợp đồng vay khác, tôi đồng ý cho bà gần 10 triệu tiền lãi mong bà sớm trả tiền cho tôi. Nhưng tôi lo lắng các vấn đề sau mong Luật sư
Kính chào luật sư, Vụ kiện của tôi đã được Tòa án hòa giải thành và đang chờ quyết định của Tòa án đến chi cục Thi hành án. Tôi đã cho bị đơn gần 10 triệu đồng tiền lãi chỉ mong bà sớm trả đủ vốn cho tôi. Nhưng tôi có các vấn đề lo lắng sau mong Luật sư tư vấn giúp: - Tôi có quyền đưa ra thời hạn yêu cầu bị đơn phải trả đủ tiền cho tôi không
Việc hoãn thi hành án bạn cần phải thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật thi hành án dân sự như sau:
1. Đối với người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an
trên đất của Doanh nghiệp này. Vậy xin Quý Báo cho biết quy định của pháp luật về vấn đề việc thi hành án đang tiến hành theo Bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao thì phải hoãn (dừng) lại để đợi kết quả thực hiện Quyết định của UBND cấp tỉnh có liên quan đến đối tượng thi hành án?
hành viên không đồng ý áp dụng biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản của bà Nguyễn Thị Ánh có đúng không? Tôi phải làm gì để quyền lợi của tôi được bảo đảm theo quy định pháp luật?
Triển khai thi hành Luật Thi hành án dân sự được sửa đổi bổ sung năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành đợn vị tôi nhận thấy có một vướng mắc cần đề nghị giải đáp như sau: Thực hiện qui định tại khoản 1, Điều 31 Thông tư 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số thủ tục về quản lý hành chính và biểu mẫu nghiệp
A là bên được thi hành án, B là bên phải thi hành án. Do B không tự nguyện thi hành và trốn tránh nên bị kê biên tài sản là chiếc cần cẩu. A trúng đấu giá nhưng sau đó lại xin nhận tài sản để cấn trừ nợ do không có đủ tiền để nộp cơ quan thi hành án. Như vậy, trong trường hợp này phải giải quyết ra sao? Phải tổ chức bán đấu giá lại hay ra quyết
có tiền để nộp. Tôi đề nghị Chấp hành viên có biện pháp buộc bà Kim Anh phải thi hành cho tôi số tiền còn lại theo quyết định của bản án, tuy nhiên Chấp hành viên lại khuyên tôi đồng ý cho bà Kim Anh đến tháng 10/2015 sẽ thi hành xong cho tôi. Vậy theo quy định của pháp luật Bản án số 05/2015/DS-PT ngày 09/02/2015 của Toà án Nhân dân tỉnh Yên Bái có