Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
để thuận tiện cho việc nghiên cứu, sử dụng và phải có danh mục ghi lại các tài liệu trong hồ sơ vụ án.
Trong tố tụng dân sự, các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Tuy vậy, trong những trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ để cung cấp cho TA và có yêu cầu thì TA có thể áp dụng các biện
lại số tiền e đã cho mượn hoặc nếu thưa ra tòa thì những tin nhắn trên điện thoại có thể xem là bằng chứng được không. tỉ lệ thắng kiện là bao nhieu %. việc mượn tiền này thì a rể và chị gái của bạn ấy cũng biết. hoặc làm cách nào để bạn ấy xác nhận là đã mượn e khoản tiền đó. mong luật sư tư vấn giúp e. cảm ơn luật sư rất nhiều.
Theo như bạn trình bày, gia đình hàng xóm đã chiếm dụng phần diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn. Do đó, hành vi lấn chiếm đất của nhà hàng xóm đã vi phạmpháp luật căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật đất đai 2013 có quy định hành vi bị cấm: “1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.”
Như vậy, trong trường hợp này để
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm
công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.
Điều 37. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
Như bạn trình bày, người yêu cũ của chị bạn gửi tin
lời hứa. Ba tôi có ra phường trình báo và phường mời ra hoà giải. Đến lúc này ba tôi mới phát hiện ra họ đã giả mạo chữ kí ba tôi trên 1 bảng cam kết (nhà hàng xóm là cán bộ ngoài phường) không tranh chấp và dùng bảng cam kết đó để làm lại sổ đỏ chứng nhận phần đất tranh chấp là của họ. Sổ đỏ mới của họ là T8/2013. Sau khi hoà giải ba tôi đã chấp
yêu cầu của bên A. Điều 6: Điều khoản chung - Hai bên cam kết thực hiện đúng và đầy đủ nội dung ghi trong bản hợp đồng này - Nếu có vấn đề gì phát sinh, hai bên phải thông báo cho nhau đề cùng trao đổi, bàn bạc và đi đến thống nhất trên tinh thần hai bên cùng có lợi. Bên nào vi phạm các điều khoản trong hợp đồng này, bên đó phải chịu trách nhiệm
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Theo như bạn trình bày, gia đình hàng xóm đã chiếm dụng phần diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn. Do đó, hành vi lấn chiếm đất của nhà hàng xóm đã vi phạm pháp luật căn cứ khoản 1 Điều 12 Luật đất đai 2013 có quy định hành vi bị cấm: “1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.”
Như vậy, trong trường hợp này để
Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
Việc hoà giải được tiến hành chủ yếu bằng lời nói: tổ viên Tổ hoà giải trực tiếp gặp gỡ các bên, dùng tình cảm, lý lẽ để thuyết phục các bên đạt được sự thoả thuận tự giải quyết các tranh chấp, vi phạm.
Trong trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu tổ viên Tổ hoà giải lập biên bản hoà giải thì Tổ hoà giải lập biên bản. Tuy nhiên, biên bản hoà
không mua BHXH cho tôi một ngày nào hết. Theo thỏa thuận HĐLĐ ký kết thì Công ty có mua BHXH và hằng tháng Công ty đếu có trừ tiền lương đóng BH của tôi Xin hỏi Luật Sư giờ tôi phải làm sao, tôi rối và bức xúc quá. Cầu mong Luật Sư giúp đỡ và tư vấn rõ ràng giúp tôi Chân thành cám ơn
dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và giấy chứng nhận quyền sử dụng
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh
biên tiếp các tài sản khác để xử lý tiếp không. Có khi nào Ngân hàng sẽ miễn nợ khi doanh nghiệp phá sản vì bị mất vốn Mong tư vấn dùm em với Chân thành cảm ơn!
Cháu tôi tên V sinh tháng 8-1996, mấy hôm trước có có gây tai nạn chết người, chi tiết như sau: Sau khi đi học về, V cùng 3 người bạn đi ăn cưới nhà bạn học cùng.Sau đó, V điều khiển xe máy để chở 3 người bạn về nhà( Tấn, Dũng, Sinh), ,trên đường từ đám cưới về do vượt 1 chếc xe đạp rồi tránh chiếc ô tô đi ngược chiều nên đã bị ngã xuống đường