GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
các điều kiện được quy định tại các văn bản nêu trên thì lúc đó bạn mới đủ tiêu chuẩn để được xét đặc cách
Vì vậy bạn cần xác minh lại vì sao những giáo viên mầm non sinh con thứ 3 không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển dụng viên chức vừa rồi, tránh những thông tin không đúng sự thật.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Tôi mới được bổ nhiệm làm kế toán của một trường mầm non công lập. Xin được hỏi cách xếp lương khi chuyển ngạch trong cùng loại viên chức của giáo viên là như thế nào? Và khi chuyển loại viên chức thì giáo viên được xếp lương mới như thế nào? – Hoàng Thu Phương (hoangthuphuong***@gmail.com).
Bà Hoàng Thị Thu Vân là giáo viên trường THCS Võ Thị Sáu (xã Trúc Sơn, Cư Jút, Đắk Nông) hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015, bà Vân được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 9/2014, bà Vân đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Bà Vân hỏi, trường hợp của bà
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS công lập của tỉnh Đắk Nông, hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Năm học 2014-2015 đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy tôi có thuộc đối tượng được xét nâng lương trước thời hạn không, nếu thuộc đối tượng thì được xét nâng lương trước thời hạn bao nhiêu tháng? - Nguyễn Khánh Ngọc (khanhngoc***@gmail.com).
Về thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhập khẩu
Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang khẩn trương xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với loại phế liệu trong Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Trong khi chờ văn bản hướng dẫn thực
hoặc Giấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc Phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của thương nhân trực tiếp sản xuất sử dụng phế liệu về kho bãi chứa phế liệu.
3. Bản sao Báo cáo giám sát môi trường đợt gần nhất, nhưng không quá 06 tháng tính đến ngày đề nghị cấp Giấy xác nhận (đối với thương nhân sản xuất) hoặc Bản sao các
Theo phản ánh của ông Nguyễn Duy Anh, các giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai được bố trí thời gian giảng dạy, đứng lớp 1.104 giờ chuẩn, ngoài ra thực hiện công tác chuyên môn tại Trung tâm dạy nghề. Ông Anh hỏi, các giáo viên của Trung tâm phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ
túy.
Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc sản xuất trái phép chất ma túy như; cung cấp tiền, cung cấp phương tiện, dụng cụ vào việc sản xuất chất ma túy, hứa tiêu thụ chất ma túy... Khi xác định người giúp sức trong vụ án sản xuất trái phép chất ma túy có tổ chức cần phân biệt với trường hợp sản xuất
Tôi vừa hoàn thành chương trình đào tạo đại học ngành giáo dục tiểu học. Đề nghị Quý báo tư vấn về điều kiện và cách xếp lương khi nâng ngạch, bậc của giáo viên tiểu học từ cao đẳng lên đại học
Tôi được biết, theo quy định trong năm học giáo viên phổ thông được quyền tham gia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, chúng tôi rất ít được tập huấn, chủ yếu dồn vào thời gian nghỉ hè. Hiện nay, vừa mới được nghỉ hè chúng tôi đã phải đi tập huấn 1 tuần. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Tôi làm việc trong Phòng Hàn của một công ty Ô Tô. Công việc chủ yếu trong bộ phận là Hàn Khung xe, bao gồm Hàn CO2, Hàn điện áp cao và mài xử lý bề mặt. Đặc điểm môi trường làm việc là nhiều tiếng ồn, bụi kim loại và CO2. Xin hỏi là công nhân trong bộ phận được tính trợ cấp độc hại 10.000đ (Hiện vật) là đúng hay sai. Tôi là Tổ trưởng giám sát