Theo quy định tại Điều 33 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cơ cấu tổ chức của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt
Tôi được biết đã có quy định mới liên quan đến quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định mới này thì cơ quan khoa học CITES Việt Nam được quy định như thế nào? Tôi chân thành cảm ơn
Việc công bố hạn ngạch xuất khẩu quốc tế; xây dựng hạn ngạch khai thác các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Nguyễn Trúc (nguyen_tr***@gmail.com)
) Giấy phép, chứng chỉ được cấp không đúng quy định;
b) Giấy phép, chứng chỉ được sử dụng sai mục đích;
c) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép, chứng chỉ có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và quy định của CITES.
2. Hoàn trả giấy phép, chứng chỉ hết hiệu lực:
a) Trong
Ban biên tập có nhận được thắc mắc hỏi về quy định mới nhất liên quan đến quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Cụ thể là việc thống kê và lưu giữ mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES sau tịch thu được thực hiện như thế nào theo quy định mới này?
Bảo vệ và phát triển rừng và nhiệm vụ ưu tiên trong thời gian sắp tới, được biết Nhà nước ban hành nhiều chính sách để bảo vệ và phát triển rừng. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì trách nhiệm của các cơ quan trong điều tra theo dõi diễn biến rừng được quy định như thế nào?
Điều 82 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định về Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình như sau:
1. Giảm thiểu, phân loại tại nguồn, thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định.
2. Giảm thiểu, xử lý và xả nước thải sinh hoạt đúng nơi quy định.
3. Không được phát tán khí thải, gây tiếng ồn, độ rung và tác động khác
Theo quy định tại Điều 29 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Điều kiện chế biến, kinh doanh:
a) Cơ sở chế biến, kinh doanh và hoạt động chế biến, kinh doanh mẫu vật
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Loài lai là kết quả giao phối hay cấy ghép hai loài hoặc hai phân loài động vật hoặc thực vật với nhau
Em nghe nói đã có quy định mới về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Và theo quy định này thì việc xử lý mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm sau tịch thu được thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Việc nuôi động vật rừng thông thường được thực hiện như thế nào theo quy định mới nhất? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của anh Hoàng Quân (quan***@gmail.com)
Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Khai thác từ tự nhiên mẫu vật thuộc Phụ lục I CITES trong các trường hợp sau:
a) Phục vụ các dự án, đề
Những loài động vật và thực vật hoang dã với vẻ đẹp phong phú và đa dạng của chúng là một phần không thể thay thế của những hệ sinh thái tự nhiên của Trái đất. Ý thức được rằng phải có những biện pháp thích hợp để bảo vệ nên tôi có tìm hiểu và được biết là đã có quy định mới liên quan đến việc quản lý thực vật rừng
Tôi được biết đã có quy định mới hướng dẫn về việc nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES không vì mục đích thương mại. Vậy theo quy định mới thì khi nuôi, trồng các loài này có cần phải đáp ứng những điều kiện gì không? Mong Ban biên tập có thể giải đáp, xin cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Đối với động vật:
a) Đảm bảo nguồn giống hợp pháp: Khai thác hợp pháp; mẫu vật sau xử lý tịch thu theo
Em đang là nghiên cứu sinh về các loại động, thực vật quý hiếm. Anh chị cho em hỏi mã số cơ sở nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES được quy định như thế nào? Anh chị có thể cung cấp giúp em quy định mới nhất vừa ban hành hiện nay được không? Em cảm ơn anh chị rất nhiều ạ
Tôi đang muốn tìm hiểu quy định mới nhất hiện nay liên quan đến việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Theo quy định này thì việc đăng ký mã số cơ sở nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
1. Cơ quan cấp mã số
a) Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh có trách nhiệm cấp mã số cơ sở nuôi, trồng các loài thuộc