ký và đóng dấu của UBND tỉnh, văn bản bằng tiếng Việt dịch sang tiếng Anh có chứng thực của Sở Tư pháp địa phương không có hiệu lực. Xin hỏi vấn đề này bên cho vay yêu cầu có đúng không? Văn bản nào quy định việc này?
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung
Việc chứng thực ghi lùi lại ngày tháng năm so với thực tế để tạo điều kiện cho đối tượng chia tách tài sản nhằm hưởng lợi khi cấp đất tái định cư thì xử lý thế nào? Vi phạm tội gì? Có thể chuyển cơ quan điều tra khởi tố được không?
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
Khi nhận được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính
3 Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2008 về chứng thực thì, bản chính được dùng để đối chiếu và chứng thực bản sao bao gồm: (i) bản chính được cấp lại lần đầu; (ii) Bản chính cấp lại; (iii) Bản chính đăng ký lại.
Đối chiếu với những quy định trên thì những văn bản hoàn chỉnh về
Theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP thì “Đối với việc chứng thực bản sao từ bản chính thì cơ quan chứng thực phải lưu một bản để làm căn cứ đối chiếu khi cần thiết”. Do đó, việc lưu văn bản chứng thực là trách nhiệm của cơ quan thực hiện chứng thực nên người yêu cầu chứng thực không phải nộp khoản tiền gì. Cụ thể, ở đây
Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính trước đây được thực hiện theo Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực; hiện nay thực hiện theo Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó, mỗi việc chứng
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Như vậy, giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm do nước ngoài cấp có chứng thực được hay không phụ thuộc vào việc nó có phải bản chính hay không và không vi phạm các trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
giao dịch”
Căn cứ quy định trên thì bản sao Bằng tốt nghiệp của bạn do Sở giáo dục và đào tạo cấp có thể chứng thực chữ ký người dịch theo quy định của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP. Bạn có thể tới Phòng tư pháp cấp huyện để làm thủ tục trên.
Năm 2010, tôi bị một người khởi kiện ra Tòa, đòi trả nợ số tiền 2,5 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa thi hành án xong. Nay tôi muốn mở hiệu cầm đồ để có thu nhập tiếp tục thi hành án. Vậy tôi có được mở hiệu cầm đồ không và phải làm những thủ tục gì?
việc huỷ bỏ hợp đồng đó.
Như vậy, nếu theo Nghị định số 75/2010/NĐ-CP thì khi hủy hợp đồng, giao dịch, người yêu cầu công chứng có thể yêu cầu tại bất kỳ cơ quan công chứng, chứng thực nào mà không phụ thuộc vào việc hợp đồng trước đó được công chứng, chứng thực ở đâu.
Nhưng Luật Công chứng đã quy định lại vấn đề hủy hợp đồng như sau
Giấy tờ, văn bản có được chứng thực bản sao từ bản chính hay không phụ thuộc vào 2 điều kiện:
- Giấy tờ, văn bản đó có phải bản chính hay không , căn cứ vào khoản 1 Điều 2 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP: “Bản chính” là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản
cứu khác về khái niệm tài sản. Do vậy, thiết nghĩ việc học hỏi quy định của các nước trên thế giới về vấn đề này là cần thiết để tránh việc áp dụng tùy tiện khái niệm hay bỏ sót phạm trù tài sản trên thực tế.
1. Về giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính
Điều 18 Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch quy định:
“Giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính
1. Bản chính giấy
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
Tôi nghỉ hưu ở nhà, thường được con cháu nhờ đi chứng thực các giấy tờ hành chính. Nhiều khi tôi mang văn bản đến chứng thực ở UBND phường thì được hướng dẫn đến Phòng Tư pháp quận, có khi tôi đến thẳng Phòng Tư pháp quận thì được hướng dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng. Tôi cần phải xác định loại văn bản nào được chứng thực tại đâu cho