Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
muốn lập di chúc để lại mảnh đất vườn đó cho vợ chồng cô Lan nhưng bà Luyện không biết chữ nên ông Luyện đến gặp cán bộ tư pháp xã để hỏi về thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ ông không biết chữ. Cán bộ tư pháp xã cần giải thích cho ông Luyện hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi
. Công ty của ông Tuấn do Nhà nước sở hữu 100% vốn, không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT đối với doanh thu từ thủy lợi phí. Các vật tư, nguyên nhiên vật liệu mua ngoài phục vụ cho các hoạt động trên có thuế GTGT đầu vào đã được hạch toán vào giá thành hoạt động xây dựng cơ bản tự làm. Ông Tuấn muốn biết, trường hợp công ty ông khi hoàn thành quyết toán
thuế người ta lại bảo là chỉ anh chị em ruột tặng cho nhau mới không phải mất tiền thuế. Còn như trường hợp của tôi, phần tôi tặng cho em trai tôi thì không mất tiền thuế, nhưng phần của vợ tôi cho em dâu tôi thì vẫn mất thuế và không biết là họ tính như thế nào nhưng họ bảo là phải mất 10% thuế thu nhập cá nhân gì gì đó. Nói chung là nếu làm hồ sơ
thành phố Bắc Ninh) cho rằng ông đang hưởng chế độ bệnh binh nên không được tham gia BHXH. Từ tháng 12/2005, ông Huynh tham gia công tác tại Thành ủy Bắc Ninh và xin thôi hưởng chế độ bệnh binh 2/3 để tham gia BHXH. Ông Huynh muốn biết, ông có được ghi lại sổ BHXH coi như đã đóng BHXH từ tháng 7/1988 đến tháng 12/1997 và truy thu tiền BHXH từ tháng 1
này được chia cho tôi 1 phần và tự lo tìm nhà khác ở; phần còn lại cho từ thiện và mẹ tôi sẽ tự tìm nơi khác ở. Việc mẹ tôi làm như vậy không được sự đồng tình, ủng hộ từ các người thân, bà con, dòng họ do sự bất hợp lý này. Xin hỏi luật sư việc mẹ tôi tự ý làm di chúc bán căn nhà mà tất cả thành viên gia đình đang ở khi không có sự đồng ý của con
theo tỉ lệ 87%. Ông được biết mình có thể được hưởng chế độ trợ cấp đối với bệnh binh hoặc công nhân, viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh nên đã nộp hồ sơ lên UBND xã đề nghị giúp đỡ ông làm thủ tục để được hưởng chế độ trợ cấp. Vậy, Chủ tịch UBND xã giải quyết trường
chuyến nhưng họ cho rằng, phải sau khi họ bán hàng mới biết lãi hay lỗ, có giá trị gia tăng hay không. Bởi vậy, họ cho rằng việc buộc họ phải nộp thuế trước khi vận chuyển hàng đi là vô lý. Vậy cán bộ Đội thuế, cán bộ ủy nhiệm thu và Uỷ ban nhân dân xã cần xử lý như thế nào?
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình;
- Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Tổng cục Thuế đã có hướng dẫn giải đáp một số thắc mắc về cách xác định doanh thu tính thuế, người nộp thuế và phí trước bạ đối với tài sản rút vốn áp dụng đối với các hợp tác xã vận tải.
doanh nghiệp thì phải có hợp đồng thuê giữ chức danh quản lý hoặc có quyết định bổ nhiệm được lập bằng tiếng Việt;
+ Trường hợp là người có công đóng góp với đất nước thì phải có Huân chương hoặc Huy chương của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng;
+ Trường hợp là người có đóng góp đặc biệt cho đất nước thì phải có giấy
Có một đoàn gồm 5 người nước ngoài và một phiên dịch người Việt Nam đi vào một xã thuộc khu vực biên giới và đang tiến hành quay phim, chụp ảnh tại một thôn trong xã. Nhận được tin báo từ Trưởng thôn, Trưởng Công an xã đã cử ngay 2 Công an viên đến hỏi họ mục đích vào khu vực biên giới. Theo trình bày của người phiên dịch đi trong đoàn thì nhóm
Bà nội tôi trước khi mất có để lại cho bố và cô chú tôi một mảnh đất mà không có di chúc, nay bố và cô chú tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho tôi. Tôi xin hỏi phải làm như thế nào?