còn thân nhân thì người thừa kế của liệt sĩ giữ Bằng “Tổ quốc ghi công” được hưởng trợ cấp tuất một lần.
3. Trợ cấp tuất hằng tháng đối với những người sau đây:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, con liệt sĩ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng, người có công nuôi liệt sĩ; trường
còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
- Chế độ ưu đãi quy định tại điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 5 của Pháp lệnh này đối với con.
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đang hưởng chế độ chết thì thân nhân được hưởng chế độ ưu đãi như sau:
+ Trợ cấp
Theo Khoản 2 Điều 9 Nghị định 84/2020/NĐ-CP có quy định về mức hưởng học bổng chính sách như sau:
- Đối với sinh viên theo chế độ cử tuyển; học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú; học viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật: Mức học bổng bằng 80% mức lương cơ sở/tháng;
- Đối với học
theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
...
Như vậy, người lao động 16 tuổi làm việc đủ 12 tháng thì sẽ có 14 ngày nghỉ hằng
động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Và tại Khoản 7 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, có quy định:
Điều 65. Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
Thời
động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
- 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Và tại Khoản 7 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, có quy định:
Điều 65. Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
:
đ) Cá nhân được tính là người phụ thuộc theo hướng dẫn tại các tiết d.2, d.3, d.4, điểm d, khoản 1, Điều này phải đáp ứng các điều kiện sau:
đ.1) Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
đ.1.1) Bị khuyết tật, không có khả năng lao động.
đ.1.2) Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong
: Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
- Bị khuyết tật, không có khả năng lao động;
- Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng.
TH2: Đối với người ngoài độ tuổi lao động phải đáp ứng điều kiện:
- Không có thu nhập hoặc có
thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
...
Và tại Khoản 4 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động, trong đó có thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng
(theo mẫu tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này).
- Học bạ.
- Thông tin về tài liệu học tập (tại trường đang học), tiến độ thực hiện chương trình (theo mẫu tại Phụ lục III kèm theo Thông tư này), bảng tổng hợp kết quả đánh giá rèn luyện và học tập của học sinh theo quy định.
- Kế hoạch giáo dục cá nhân đối với học sinh khuyết tật (nếu có
. Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có không quá 02 trẻ em khuyết tật học hòa nhập.
4. Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có đủ số lượng giáo viên theo quy định.
5. Trường mầm non có thể có điểm trường ở những địa bàn khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trường. Mỗi điểm trường do hiệu trưởng phụ trách hoặc phân công phó hiệu trưởng phụ trách
Tại Điều 32 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT, có quy định:
Điều 32. Tuổi và sức khoẻ của trẻ em mầm non
1. Trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi được nhận vào trường mầm non.
2. Trẻ em khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 03 tuổi.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì trường mầm non
QCVN 26:2010/BTNMT.
2.4.9 Không được bố trí bể nước trực tiếp trên giếng thang máy và không cho các đường ống cấp nước, cấp nhiệt, cấp gas đi qua giếng thang máy.
2.4.10 Thang máy phải đảm bảo người cao tuổi, người khuyết tật tiếp cận sử dụng theo QCVN 10:2014/BXD.
Trân trọng.
tham gia hội đồng trường theo quy định.
Trân trọng!
Bạn có thể tham khảo thêm:
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân từ ngày 01/7/2020
Cản trở quyền học tập của người khuyết tật có bị xử phạt không?
Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập, phát triển năng khiếu của trẻ em
toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Như vậy, nếu bạn thường xuyên làm công việc kiểm soát nhiễm khuẩn thì sẽ được áp dụng mức phụ cấp ưu đãi nghề là
Tại Phụ lục 1 Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, có quy định tiêu chuẩn sức khỏe người lái xe như sau:
SỐ TT
CHUYÊN KHOA
TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE NGƯỜI LÁI XE
Người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng
NHÓM 1
(DÀNH CHO
trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần.
- Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
Theo quy định này thì không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng đối với phụ nữ
trường trong quản lý hoạt động giáo dục.
- Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; quản lý trẻ em; tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi trong phạm vi được phân công; thực hiện hỗ trợ các cơ sở giáo dục mầm non khác trên địa bàn nâng cao chất lượng tổ