Trường hợp của bạn đã đóng BHXH từ tháng 8/2010 đến tháng 7/2014. Tháng 8/2014 hết hợp đồng lao động, tháng 10/2014 sinh con. Bạn được hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Thời gian hưởng chế độ thai sản là 06 tháng kể từ ngày sinh con; mức hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng BHXH của 06 tháng liền kề
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ khi sinh con, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai
gian đóng BHXH thì được hưởng:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con;
b) Nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến ngày giao đứa trẻ cho người mẹ nhờ mang thai hộ nhưng không vượt quá thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con theo quy định.
Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm
1. NLĐ nhận tiền thai sản khi nào? Và được hưởng như thế nào theo quy định 2. Cần có thủ tục gì để được nhận tiền thai sản 3. Trường hợp đăng ký BHYT ở trung tâm y tế, khi đẻ ở các bệnh viện chọn thì có được hưởng ưu đãi BH không?
Tôi là người lao động tại Đông Hòa và có đóng BHXH. Vợ tôi hiện chưa đi làm và cũng không đóng BHXH, BHYT, chỉ có tôi là đang đóng BHXH, BHYT hàng tháng. Vậy, khi vợ tôi sinh thì tôi được hưởng chế độ gì về BHXH không? Tôi đã hỏi công ty thì được biết là quy định chỉ hỗ trợ về thời gian nghỉ, còn về chế độ tài chính cho người cha thì không có
Chế độ thai sản của lao động nam có vợ sinh con được quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016. Tại thời điểm ngày 05/9/2014 khi bạn sinh con, các chế độ thai sản được giải quyết theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 và không có quy định giải quyết chế độ thai sản đối với lao động nam có vợ
Theo quy định tại Điều 38 Luật BHXH năm 2014: Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiêm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con. Số tiền trợ cấp một lần: 1.150.000x2 =2.300.000đồng. Hồ sơ: Bạn nộp hồ sơ tại đơn vị bạn đang làm việc. Gồm: - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao
Căn cứ quy định tại Mục 2, Chương III Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao dộng quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1, Điều 2 của Luật này; như vậy từ ngày 01/01/2016 người lao động vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định hiện hành. Tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN từ năm 2016 như sau
Từ ngày 01.01.2015 theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4.5% tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ thai sản. Nhưng theo công văn 4064/BHXH-THU mục 4 đã ghi rõ số tiền này do tổ chức BHXH đóng. Vậy thì làm theo công văn, quy định nào mới đúng
toi đóng BHXH' từ tháng 8/2013 mức lương 1.926.000 đến năm 2014 với mức lương là 2.247.000, tôi dự sinh là đầu tháng 10/2014 và ngĩ sinh tháng 9/2014. Vậy từ tháng 9 trở đi tôi có phải đóng bảo hiểm nữa k. số tiền tôi được hưởng khi sinh con là bao nhiêu. Trước khi ngĩ sinh có phải làm giấy báo giảm gửi cơ quan bảo hiểm k ạ.
Tôi là giáo viên, tôi đã đóng BHYT và BHXH từ năm 2004, nay tôi nghỉ thai sản từ tháng 11/2011. Vậy tôi có phải đóng BHYT những tháng nghỉ sinh hay không, nếu đóng thì mức đóng là bao nhiêu?
Theo Điều 30, Luật Bảo hiểm hiểm xã hội, qui định thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu như sau:
Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba
ghi như thế nào? 2. Em đọc nghị định 70/2011/NĐ-Cp nói mức lương tối thiểu vùng III là 1.550.000 đồng áp dụng từ tháng 10/2011, và tôi đã làm điều chỉnh tăng với cơ quan BH. Nhưng đến tháng 12 đơn vị nhận thông báo thay đổi mức đóng BH(24%) và LTT 1.550.000 áp dụng từ tháng 01/01/2012, không nói gì về mức lương của mấy tháng trươc. Như vậy Điều chỉnh
. - Hiện nay tôi lại có quyết định phiên lương trung học sang đại học từ hệ số 2.86 sang 3.00 kể từ tháng 9 năm 2010. vậy tôi có được tính chế độ thai sản theo hệ số mới không ?
BHXH vừa trả trợ cấp thai sản cho 1 lao động của công ty tôi số tiền : 9.293.600đ. Lao động đó có hệ số NĐ là 2.34, mức lương NĐ là 730.000đ. Nghỉ thai sản từ 11/04/2011. Theo cách tính mà tôi đã tham khảo qua các câu trả lời của website thì số tiền trên là không đúng mà chỉ là 8.292.800đ.