người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
lương hưu hàng tháng, hoặc là giám định sức khỏe nếu suy giảm khả năng lao động 61% trở lên thì được nghỉ hưu với tỷ lệ % lương hưu thấp hơn, còn nếu muốn nhận tiền bảo hiểm một lần như vậy họ không thể giải quyết. Tôi xin hỏi BHXH tỉnh là có cách nào để tôi nhận được tiền BHXH 1 lần không?
Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành thì thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp 1 lần được quy định như sau:
Bước 1: Người lao động thất nghiệp trực tiếp đến Phòng Lao động -TBXH nơi đang làm việc để đăng ký thất nghiệp 1 lần, nộp đơn và hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp 1 lần theo mẫu.Hồ
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.Hồ sơ (02 bộ) gồm:
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo
Trẻ em dưới 6 tuổi khi đến KCB chỉ phải xuất trình thẻ BHYT; Nếu chưa có thẻ BHYT thì xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh; Trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở KCB và cha (mẹ) hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để thanh toán với cơ quan BHXH và chịu trách nhiệm
cộng đồng dân cư trong xã để trình bày, thảo luận, đối thoại về đề án bảo vệ môi trường chi tiết; UBND cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản và công bố công khai để nhân dân biết.Chủ dự án nộp hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phòng Giao dịch một cửa của Sở Tài nguyên và Môi trường Hồ sơ gồm:
+ Hồ sơ đề nghị thẩm định
. Cụ thể:
+ Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi;
+ Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
+ Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người
Đi khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký KCB ban đầu ghi trên thẻ.
Xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ có ảnh hợp lệ (trừ trẻ em dưới 6 tuổi).
Trong trường hợp chuyển tuyến phải có hồ sơ chuyển viện đúng tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định.
(Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến khám chữa bệnh phải xuất trình Phiếu nhận hồ sơ và
cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo.
Quỹ KCB BHYT chi trả 100% chi phí KCB BHYT và không áp dụng giới hạn tỷ lệ
Người bệnh hoặc thân nhân người bệnh nộp hồ sơ thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT tại BHXH cấp huyện nơi cư trú.
Trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán, tổ chức BHXH thanh toán chi phí KCB trực tiếp cho người bệnh. Trường hợp hồ sơ thanh toán bị trễ hẹn vì lý do khách quan tổ chức BHXH phải thông tin kịp thời cho
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
quy mô, cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân sự theo quy định tại Điều 24 Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Phòng khám gửi hồ sơ về Sở Y tế tại nơi Phòng khám hoạt động để được xem xét và thẩm định