Ô tô sử dụng Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị tẩy xóa bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Điều khiển xe kéo không có tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Điều khiển máy kéo không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Điều khiển xe ô tô không mang theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Đưa xe cơ giới không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông bị phạt bao nhiêu tiền? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin chân thành cám ơn!
Đưa phương tiện không phù hợp với an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện chạy trên đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
mai sau”. Trước sự suy giảm mạnh về chất lượng môi trường và các hậu quả xảy ra ngày càng lớn, các quốc gia đã tăng cường công tác lập pháp nhằm bảo vệ môi trường của quốc gia mình. Còn công pháp quốc tế về bảo vệ môi trường chưa có sự tiến bộ và chưa có được tiếng nói chung. Các quốc gia phát triển chưa chịu đóng góp và giúp đỡ các quốc gia kém phát
Câu hỏi của ông chúng tôi xin trả lời như sau:
Điều 50 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, cụ thể là:
1. Chất thải từ đất liền ra biển, phát sinh trên biển và hải đảo phải được thống kê, phân loại, đánh giá và có giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Chính phủ vừa ban hành Nghị Định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
Chính quyền cấp phường xã vẫn có thẩm quyền giải quyết các vấn đề ô nhiễm mội trường và ra quyết định xử phạt hành chánh theo thẩm quyền, tuy nhiên nếu sự việc nghiêm trọng, vượt quá thẩm quyền cấp xã thì xã sẽ lập biên bản và chuyển đến cơ quan cấp trên xem xét, xử lý. Trong thời gian đang chờ cơ quan cấp trên giải quyết, nếu lại nhận đơn khiếu
Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, đối với hành vi gây ô nhiễm đất, nước, không khí sẽ bị xử phạt như sau: “Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi chôn vùi hoặc thải vào đất các chất gây ô nhiễm ở thể lỏng, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không đúng quy định của pháp luật
Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 ngày 22/11/2007 quy định: “Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam