Bố mẹ đẻ tôi có miếng đất có sổ đỏ, bố mẹ tôi muốn cho tôi thừa kế riêng sau này. Vậy có luật nào cho phép trong di chúc có thể ghi thừa kế riêng (riêng cho tôi mà không liên quanđến chồng) hay không? Tức là sau đó khi tôi nhận thừa kế thì tự động sẽ được đăng ký là tài sản riêng của tôi không liên quan đến chồng tôi? Ngoài ra di chúc có bắt
đã di chúc cho em tôi được hưởng toàn quyền số tài sản trên hiện đang đứng tên bà La Thị Chính. Như vậy, ông Phó chưa hợp thức hoá quyền sử dụng nhà đất nêu trên mà đã thừa kế cho người khác thì có phù hợp với pháp luật không (ông Phó đã chết sau khi di chúc)? Xin trân trọng cảm ơn luật sư.
Tôi có thiết kế một phần mềm máy tính có thể ứng dụng khá hiệu quả cho các doanh nghiệp trong quản lý vật tư sản xuất. Để được pháp luật bảo hộ về quyền tác giả cho công trình của mình, tôi muốn thực hiện việc đăng ký bản quyền nhưng không biết thủ tục như thế nào?
xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với bà vợ sau không? Nếu chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia phân nửa tài sản không? Bà vợ sau của cha tôi có được chia hay được thừa kế tài sản của cha tôi không?
Khoảng năm 2009 mẹ đẻ của em có bỏ nhà đi và cầm theo khoảng 300 triệu đồng, trước đó bà có vay nợ vài nơi. Hiện tại, bố em muốn làm thủ tục ly hôn với mẹ em, 2 người có tài sản chung là 1 ngôi nhà 3 tầng, nhưng được xây dựng trên lô đất do bà nội em đứng tên (hiện tại bà vẫn sống và chưa giao quyền sử dụng đất cho ai). Khi mẹ em đi em và em
ấy. Nay cha tôi đã mất đột ngột, không để lại di chúc. Anh ấy nhiều lần xin tiền nhưng mẹ tôi không cho (anh ấy xin 75 triệu, nói là khi cha còn sống có hứa cho anh và chị xây nhà). Tất cả giấy tờ đất đai, nhà cửa đều chỉ một mình mẹ tôi đứng tên (riêng giấy phép kinh doanh thì cha đứng tên). Nay hai người đó dọa nếu không đưa tiền sẽ kiện mẹ tôi ra
Tài sản của cô ruột, con riêng của ông nội có được thừa kế? Tôi có người cô ruột không có chồng, không có con. Cách đây nửa năm cô ruột tôi chết có để lại căn nhà nhưng không có viết di chúc. Bà nội, ông nội tôi có chung với nhau là 3 người con, bố tôi là con trai út. Nhưng trước lúc lấy bà nội tôi thì ông nội đã có vợ và có một người con trai
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
rất có giá trị, cho nên các cô chú khác muốn bán tấm phản đó để chia cho những người trong nhà. Xin các Luật Sư cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tấm phản đó có thuộc quyền sở hữu của Bác tôi không? Và những người con của Bà tôi có được thừa hưởng giá trị của tấm phản đó không? Xin chân thành cảm ơn!
Em trai tôi có hai con ngoài giá thú và các cháu do tôi nuôi dưỡng. Thương các cháu không có mẹ, bố đi bước nữa, tôi muốn để tại toàn bộ tài sản của mình cho hai cháu mà không phải cho chồng con của mình thì có được không?
tên mẹ tôi. Trong tờ bản đồ đo vẽ tổng thể 1989 ghi tên bố tôi. Tôi xin có một số câu hỏi như sau: Bây giờ mẹ tôi đứng tên làm thủ tục cấp thẻ đỏ có được không? Và thủ tục làm thừa kế như thế nào? Liệu 2 người cô của tôi đứng tên trong thẻ đỏ rồi từ chối di sản, chuyển tên qua mẹ tôi được không? Vì mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng hai
và các con tôi đã đi đến thống nhất thừa nhận mảnh đất trên là của người con trai út đã chết để cùng đi đến thỏa thuận phân chia di sản thừ kế là mảnh dất trên cho tôi, các con tôi và con dâu tôi mỗi người một mảnh. Vậy tôi xin hỏi luật sư: - Chúng tôi phân chia như vậy có đúng luật không?. - Để việc phân chia đúng pháp luật thì gia đình tôi phải
tôi mất được mấy năm thì ba mẹ tôi làm nhà trên ở trên đất đó (căn nhà trước kia nhỏ quá nên ba tôi xây lại) và được chính quyền địa phương cấp giấy chứng nhận đất mang tên ba tôi. Bây giờ 1 người chú tôi muốn chia đất đó với ba tôi (3 người còn lại không có ý kiến) Vậy Luật sư cho tôi hỏi nếu ba tôi không đồng ý chia đất đó cho chú tôi thì đúng hay
Chào luật sư! Ông bà ngoại tôi đã mất và không ai để lại di chúc. Bà ngoại tôi mất năm 2011. Tài sản của ông bà ngoại để lại là một ngôi nhà, sổ đỏ đứng tên bà ngoại tôi. Ông bà có 4 người con: 3 chị gái và một cậu út. 4 người con đều ở cùng ông bà đến khi mẹ và các dì tôi lập gia đình. Vậy tôi xin hỏi việc chia tài sản (giá trị ngôi nhà) có
có nhà cữa thì em có được hưỡng thừa kế di sản cũa ba em để lại không vì hiện giờ mẹ em toàn quyền quyết định nên bà đuổi em ra khỏi nhà vì em không có tên trong hộ khẩu của bà.
Xin hỏi luật sư. Bố mẹ tôi sinh được 6 anh chị em, tôi là con út ở với bố mẹ từ nhỏ. Đến nay mẹ tôi mất ngày 8/6/2009 đến nay tôi làm nhà ở và thờ cúng bố mẹ tôi trên mảnh đất mang tên mẹ tôi là 1074 m2, các anh của tôi đến đòi chia đất (Các anh đã có nhà riêng). Vậy xin hỏi luật sư tôi có được quyền lợi khi nuôi dưỡng bố mẹ và được hưởng
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
giấy tờ tùy thân, hộ khẩu, đất đai hoặc di chúc của chị. Vợ chồng tôi hiện vẫn ở nhà chị để thờ cúng. Nhưng các anh chị còn lại của tôi muốn chia tài sản của người chị đã mất của tôi (gồm có 2 căn nhà). Xin hỏi vợ chồng tôi phải làm gì để giữ lại một căn nhà theo như lời của chị nói trước khi mất?
Cha bạn tôi đã mất, mẹ bạn tôi còn sống nhưng không có di chúc phân chia tài sản. Cha và mẹ bạn tôi sinh được 2 người con. Bạn tôi có một người con và chồng đã mất. Xin hỏi tài sản của cha mẹ bạn tôi được chia như thế nào?
Ba và mẹ tôi vay nợ ngân hàng nhưng ba tôi đột ngột qua đời. Mẹ tôi không có khả năng trả nợ, tài sản đứng tên ba mẹ cũng bán nhưng chỉ trả được một phần nợ ngân hàng. Nay, bà nội có chia tài sản là quyền sử dụng đất của nội đứng tên cho các cháu nội. Tôi xin hỏi, tài sản chúng tôi được bà nội chia có bị ngân hàng tịch thu không? Xin cảm ơn!