Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
Theo Điều 4 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể:
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí
Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Người lao động là công dân Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:
Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
Như vậy, trường hợp giám đốc công ty là người quản lý doanh nghiệp có
Theo Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong đó:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe
Tôi đi làm từ năm 2001 tới nay tôi nghỉ việc (thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ), không đi làm ở đâu nữa. Tôi bắt đầu tham gia BHXH, BHTN, TN,... bắt buộc từ 2009 đến nay. Nghe nói khoảng thời gian từ 2001 đến 2009 tôi sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Không biết có đúng không? Nếu có thì được bao nhiêu tiền.
Dạ trường hợp người bị nhiễm HIV, có tham gia BHXH bắt buộc được 5 năm, muốn rút BHXH 1 lần ngay khi nghỉ việc mà không đợi 1 năm có được không? Bị HIV giai đoạn mấy thì mới rút được vậy ạ?
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
Ba em sinh tháng 1 năm 1963 năm nay 58 tuổi, tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc từ năm 2004, ngày 01 tháng 04 năm 2021 ba em xin được nghỉ việc do đã lớn tuổi, công ty đã chấp nhận và ký quyết định nghỉ việc cho ba em. Vậy cho em hỏi nghỉ hưu trước tuổi quy định như vậy có
Bên công ty em có 5 nhân viên mới ký hợp đồng xác định có thời hạn. Em có thông báo là tháng sau sẽ tham gia BHXH thì cả 5 người đều không chịu tham gia, còn tự làm biên bản thỏa thuận không tham gia BHXH. Các bạn nói là tương lai thu lại sẽ bị lỗ. Giờ em nên giải quyết sao?
Theo Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng
Theo Điều 29 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định về tạm dừng đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội như sau:
1. Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà bị tạm giam được thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 16 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.
2. Người lao động bị tạm đình chỉ công việc thì
Quý anh chị cho em hỏi vấn đề này với ạ. Công ty em thuê 2 bạn CTV tự do. Công việc là viết content. Giao khoán cho 2 bạn ấy. Viết 3 bài thì thanh toán tiền 1 lần. Không thường xuyên nên cũng không ký HĐ. Như vậy có cần đóng BHXH không ạ?
Theo Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng
buộc, thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc. Mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
Theo quy định trên, hai bên có thể thoả thuận về nội dung thử việc trong hợp đồng lao động. Nếu
tiện đưa về quê quán hoặc gia đình theo yêu cầu của thân nhân.
- Thanh niên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc và chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự nguyện trong khi đang thực hiện nhiệm vụ tình nguyện bị tai nạn thì được cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức hoạt động tình nguyện bảo đảm các chính sách
Cho hỏi: Trường hợp của tôi, sau khi nghỉ việc tôi tiếp tục tham gia bhxh tự nguyện. Nay tôi đã đi làm lại tại một công ty dệt may. Vậy cho hỏi trường hợp của tôi có tiếp tục tham gia bhxh tự nguyện mà không tham gia bhxh bắt buộc được không?
Xin chào. Mình có câu hỏi là hiện tại mình đang lao động tự do ở nước ngoài. Bây giờ muốn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì bố hoặc mẹ ở nhà đăng ký giúp và đóng giúp hàng tháng được không? Và sau này về Việt Nam thì bố hoặc mẹ vẫn phải đóng giúp hay bản thân tự đi đóng ạ? Và mọi quyền lợi từ sổ bảo hiểm đó sẽ vẫn hoàn toàn là của tôi chứ?