toán đủ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao động thuê lại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho thuê lại sau thời hạn từ 30 ngày kể từ ngày đến thời hạn thanh toán theo quy
đích rút tiền ký quỹ; danh sách, số lượng người lao động, số tiền, thời gian, phương thức thanh toán đối với trường hợp rút tiền ký quỹ sau đây:
+ Doanh nghiệp cho thuê lại gặp khó khăn, không đủ nguồn tài chính để thanh toán đủ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế
Căn cứ Khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) thì:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc
nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này
Anh chị cho em hỏi trường hợp công ty phá sản thì ngoài tiền lương, BH thì công ty có trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ không ạ. Nếu có thì trợ cấp khoảng bao nhiêu tháng. Vì công ty trước đó không hề có quy chế hoặc thỏa ước tập thể gì cả.
hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Theo đó, người được hưởng lương hưu là đối tượng được tổ chức bảo hiểm xã hội đóng BHYT. Pháp
Theo Khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) thì thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Khoản 2 Điều 46 Bộ luật này đồng thời xác định:
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Khoản 3 Điều 168 BLLĐ 2019 quy định "Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng
Bên em có trường hợp người lao động bất mãn với quản lý rồi nghỉ ngang không báo trước. Trong trường hợp này công ty có phải chốt trả sổ cho bạn này không?
Liên quan đến hoạt động của Tạp chí Bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Ban biên tập cho hỏi: Nhiệm vụ và quyền hạn của Tạp chí Bảo hiểm xã hội được quy định thế nào?
Các anh chị cho em hỏi: Bố mẹ em mua 2 hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt từ năm 2017, do cũng không hiểu về bảo hiểm cho lắm nên lúc đầu tư vấn viên ký với bố mẹ em khai là bố mẹ em làm kinh doanh trong khi thực tế là bố mẹ em làm xây dựng mà chủ yếu công việc là làm thợ chứ không liên quan gì đến kinh doanh
Mình tính chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp. Cho mình hỏi thủ tục giấy tờ thế nào? Có phải tự mình đi nộp hồ sơ không? Hay trung tâm dịch vụ việc làm nơi mình đang hưởng trợ cấp nộp hồ sơ giùm mình? Nhờ tư vấn.
làm việc;
- Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam và các hình thức bảo hiểm theo quy định pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;
- Nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;
- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc