định tại khoản 1 Điều 48 của Luật Giáo dục 2005 bao gồm:
a) Trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học;
b) Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề;
c) Trường cao đẳng, đại học;
d) Học viện, viện
riêng của vợ, con riêng của chồng) đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông mà không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức thu nhập 1.000.000 đồng;
- Người ngoài độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị khuyết tật
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
Hiện nay tôi đang công tác tại một trường học công lập, đó là: trường THCS Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ( thuộc đơn vị sự nghiệp nhà nước ). Tôi đang làm việc theo diện hợp đồng dài hạn, quyết định làm việc do Chủ tịch UBND huyện Lục Yên ban hành, trong quyết định có ghi rõ: " Quyết định về việc hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế
dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài;
Môn học bắt buộc đối với người học là công dân Việt Nam trong các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài và các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài;
Ngành, chuyên ngành đào tạo được phép hợp tác, đầu tư với nước ngoài đối với trường trung cấp
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Thưa Luật sư Tôi quê ở Hưng Yên. Tháng 10/2011 bố mẹ tôi có mua 1 căn nhà diện tích 27m2 ở Quận Hai Bà Trưng, do diện tích không đủ 30m, nên không được cấp sổ đỏ, tôi đứng tên trên hợp đồng mua bán. Mua bán được viết tay. Khi ra Phường tôi có nhờ người làm sổ hộ khẩu, giờ tôi đã có sổ hộ khẩu. Hiện nay em trai tôi lên đây học T8/2014 tôi muốn
học, cao đẳng, trung cấp, nghề, lao động phổ thông..). Vậy cho tôi những người làm đã việc cho công ty đc 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 4 năm thì theo pháp lý đang có hợp đồng loại gì với công ty? Xin cám ơn
/10/2009 ban hành quy định về chế độ làm việc của giáo viên phổ thông quy định: Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô
Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).
Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT ở Hải Phòng. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học. Vậy tôi có được mở trung tâm dạy thêm hay không?. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xin cấp phép tổ chức dạy thêm như thế nào? – Nguyễn Văn Đạo ([email protected]).
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).