Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
Tôi có người cháu là người chưa thành niên phạm tội và đã được xét xử ở hai cấp. Tòa quyết định xử phạt cải tạo không giam giữ và giao cho xã giáo dục. Tôi muốn tìm hiểu thêm những quy định của pháp luật về các thủ tục ban đầu giáo dục tại xã, phường.
Em xin nhờ anh chị tư vấn cho em trường hợp sau: Em xuống nhà bạn em chơi... Nhà bên có một cậu bé trai tầm 13 14 tuổi, trong lúc vui đùa em ấy. Em ấy nổi cáu giật túi sách của em trong túi sách có cái máy tính bảng trị giá 12 triệu đồng, chạy đi và quăng túi sách dẫn đến chiếc máy tính bảng văng ra ngoài và hư hỏng nặng. Vụ việc xảy ra có rất nhiều người chứng kiến, trong đó có cả phụ huynh của em đó. Ban đầu bố mẹ em bé trai đấy có ý bồi thường và sửa chữa, sau đó lại không đồng ý và có ý không chịu trách nghiệm về vụ việc trên Vậy anh chị có thể cho em biết có thể truy tố hình sự về tội phá hoại tài sản được không? Hoặc phạt hành chính thì mức phạt như thế nào?
Em có quen một gái đưoc 1 tháng và cô ấy hẹn gặp e lần gặp thứ 2 và tôi cả cô ấy đã vào nhà ngỉ và quan hệ với nhau rồi thì bị công an kiểm tra nhà ngỉ và hỏi giấy tờ tuy thân của em .vì em không mang theo nên đã bị đưa về phường qua xác minh thì biết cô ấy mới có 15 tuổi em sẽ bị án thế nào .. và nếu em cả cô ấy yêu nhau và muốn đến với nhau gia đình nhà gái cũng đồng ý không kiện thì em có bị xử lý không?
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về vấn đề bạn hỏi như sau:
“Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu
Điều 61 Bộ luật dân sự 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên như sau: Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc
đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Trường hợp này chị bạn vẫn còn là vợ chính thức khi anh rể có chung sống với người khác nhưng pháp luật không công nhận. DI sản anh rễ có để lại di chúc định đoạt cho người phụ nữ và con chị ta , tuy nhiên không đã động gì đến chị và các con , do đó theo luật dân sự thì các con chị chưa đến tuổi thành niên thì di sản sau khi chia cũng phải có
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Khoản 1 Điều 647 Bộ luật Dân sự quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm
Ðiều 643 của BLDS: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, nếu bố mẹ bạn có người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc như nêu trên thì người đó cũng được quyền khai nhận di sản thừa kế cùng anh em bạn và được đăng ký quyền tài sản đối với di sản mà họ được hưởng.
2. Về việc bạn hỏi
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
cho bất cứ ai, kể cả người không có quan hệ huyết thống với mình (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc – điều 669 BLDS: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di chúc của người