Ông A ,quê ở bình định, năm 1986 di dân lên Phú Bổn, Gia Lai sinh sống. Thời gian này vợ chồng ông có khai hoang 1 mảnh đất diện tích 4 ha (Thời điểm nhà nước có triển khai khuyến khích khai hoang đất bỏ trống). Lúc khai hoang ông A có xin phép chính quyền địa phương và được chấp nhận. Vì khu đất khai hoang có vị trí ko thuận lợi, điều
nhà ở đã lâu năm. Gia đình gồm có 3 chị em gái, tôi và em gái út là công chức nhà nước và sống trên cùng địa chỉ với thổ đất của bố mẹ tôi. em gái thứ hai của tôi làm nông nghiệp và sống tại xã khác. Cán bộ địa chính xã trả lời chúng tôi: "chỉ chia đều cho cả 3 người số đất thổ cư lâu dài. Số đất canh tác do gia đình chúng tôi không phải hộ nông
dựng gia đình riêng, nay Bố em muốn chia cho hai anh em 1 người 300m2 và 1 người 236 m2 để làm nhà ở (Nhà em ở xã thuộc vùng đồng bằng của huyện Ba Vì –Hà Nội). Xin Luật sư tư vấn giúp em một số câu hỏi sau: 1. Đất nhà em sử dụng ổn định từ năm 1975 (trước thời điểm 18/12/1980) đến nay, và hoàn toàn phù hợp với các loại quy hoạch, không có
Ông Nguyễn Ngọc Sơn (Hà Nội) ký hợp đồng mua 1 căn hộ có diện tích 74,7m2 tại tầng 5, tòa nhà 26 tầng và đã nộp số tiền tương đương với 55% giá trị căn hộ. Hiện nay, ông Sơn muốn chuyển nhượng căn hộ này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Sơn đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về cách xác định giá 1m2 sàn xây dựng để tính thuế trước bạ cho căn hộ
Tổ trưởng khu phố 3, nơi có tuyến đường sắt đi qua đến trụ sở UBND xã báo tin: trên đoạn đường sắt chạy qua xã có một số ốc vít và bu lông đường sắt bị tháo, có một số thanh sắt được đặt trên đường sắt rất nguy hiểm nếu có đoàn tàu chạy qua. Bà con sống quanh khu vực này hiện đang rất lo lắng, đề nghị UBND xã có biện pháp giải quyết kịp thời
Xã M là một xã vùng sâu, toàn bộ dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn khó khăn. Gần đây, một vài Trưởng thôn phản ánh với chính quyền xã về việc có một số người lạ mặt đến địa phương truyền đạo. Họ lén lút đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong xã và biếu một ít quà và tiền, sau đó tuyên truyền, vận động những gia đình này đi
người là công dân nước láng giềng, cư trú ở xã giáp biên giới Việt Nam đi qua đường mòn biên giới đến chợ. Cứ thấy người dân Việt Nam buôn bán thì nhóm người này xông vào đập phá hàng hoá và đuổi người dân Việt Nam ra khỏi khu vực chợ với lý do đây là vùng đất của nước láng giềng. Chính quyền xã phải làm gì trong tình huống này?
” có đúng quy định không. Do vậy, bà Hằng có thể tham khảo các quy định dưới đây để xem xét, đánh giá:
Việc xử phạt hành vi chở quá số người quy định được quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 23 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP như đã nêu.
Về việc bị thu giữ xe, theo pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì việc
Tại Điều 2 Thông tư số 191/2010/TT-BTC ngày 01/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn đối tượng áp dụng, gồm:
- Tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác quản lý kinh doanh vận tải bằng xe ôtô;
- Các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có tham gia kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ôtô trên lãnh thổ Việt Nam.
Tại Khoản 1 Điều 4
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
Xin luật sư tư vấn giúp tình huống này: Tôi vận chuyển gỗ bằng xe ô tô bị Hạt Kiểm lâm thành phố Thái Nguyên kiểm tra, sau đó ra Quyết định tạm giữ xe ô tô của tôi 30 ngày có đúng không? Có người nói Hạt Kiểm lâm thành phố Thái Nguyên chỉ được giữ xe ô tô của tôi 7 ngày, như vậy quyết định tạm giữ xe ô tô của Hạt Kiểm lâm thành phố thái nguyên
biết. Theo ông Nguyễn tìm hiểu, nếu hành vi này bị phát hiện, có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 86 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP với mức từ 10 triệu đến 20 triệu đồng. Có ý kiến thì cho rằng, mức phạt này có thể gấp 2 lần theo quy định tại khoản 2, Điều 4 Nghị định này, do hành vi vi
(không có thời hạn ) với diện tích 115m2,trong thửa diện tích 2133m2 cho chủ cũ. Năm 2001 gia đình tôi có ký lại toàn bộ hợp đồng đất và ao với UBND xã để đứng chính chủ.cuối năm đó có đợt quy hoạch đo đạc đất dư thừa thì nhà tôi có diện tích là 315m2 đất thổ cư ( 115m2 đã nộp tiền cho UBND xã năm 1999, còn 200m2 còn lại chua thu tiền nên đến nay chua
Vấn đề tôi muốn hỏi LS nhờ LS tư vấn ạ. Tại địa phương tôi có một trường hợp vi phạm đất đai, hộ gia đình ông A được nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, nhưng ông A tự ý chuyển đổi mục đích từ đất NN sang đất ao ,hồ với mục đích nuôi cá mà không xin phép cơ quan chính quyền địa phương nơi ông đang ở. Khi xử lý ông A về sử dụng đất sai
Năm 1992, gia đình M được UBND huyện giao cho 149m2 đất “giãn dân” để ở, các thành viên trong gia đình đều đóng góp xây dựng nhà kiên cố. Năm 1993, khi tách hộ, một thành viên quản lý, sử dụng diện tích nhà đất này, đứng tên trong sổ địa chính của xã, hàng năm có đóng thuế nhà đất. Nay thành viên này cho rằng, đất và nhà là của con riêng họ
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
Gia đình tôi đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trên đất. Do nhu cầu sinh hoạt, chúng tôi muốn sửa sang và xây thêm tầng (đã được cấp giấy phép xây dựng), cần thực hiện thủ tục gì để đăng ký kê khai xác nhận về phần diện tích xây dựng tăng thêm?
thể như: Hiện nhiều nơi còn chưa hỗ trợ thanh toán bằng thẻ; Ngân hàng nên áp dụng những giao dịch gần gũi, thông dụng nhất như thanh toán bằng thẻ khi đi xe buýt; Nên rút gọn thủ tục khi thanh toán thẻ (hình thức thanh toán thẻ như paypass); Có hình thức hỗ trợ trong các trường hợp bị thu phí khi thanh toán bằng thẻ; không áp dụng các khuyến mãi cho
việc do bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện được HĐLĐ.
- Việc nghỉ việc sẽ phải thông báo bằng văn bản thông qua đơn xin nghỉ việc theo đúng các trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ được quy định tại Điều 37 - BLLĐ. Tuy nhiên, ở đây, bạn gửi thông báo bằng hình thức nhắn tin và email cũng là một hình thức thông báo tới