Chúng tôi đang theo học tiếng để đăng ký đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, phần lớn đều là người dân tộc, hộ nghèo, gia đình có công. Nay xin hỏi trường hợp của chúng tôi được Nhà nước hỗ trợ những khoản gì khi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Chánh sứ là Chức danh của người được nhà vua lựa chọn, chỉ định dẫn đầu đoàn sứ bộ Việt Nam dưới thời phong kiến, có quyền thay mặt vua tiến hành các hoạt động bang giao với các nước khác trong thời gian đi sứ.
, viên chức nhà nước khi sử dụng lao động phải thực hiện giao kết HĐLĐ (điểm c khoản 1 Điều 2). Do đó chúng tôi lưu ý, chị Hương Lê không phải là công chức, viên chức và không bị điều chỉnh bởi quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.
Như vậy, tiền lương và việc nâng bậc lương của người lao động (NLĐ) không phải cán bộ, công chức
Theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, thời gian xét nâng bậc lương lần sau đối với người lao động làm việc ở khu vực khác chuyển đến làm việc tại doanh nghiệp nhà nước được tính từ khi xếp bậc lương theo thỏa thuận.
Vấn đề Công ty Vận hành và Bảo trì đường cao tốc Việt Nam hỏi về việc xếp lương và tính thời gian nâng lương
1/ Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP thì đối tượng điều chỉnh bao gồm:
Các chức danh lãnh đạo của Nhà nước và các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định tại bảng lương chức vụ và bảng phụ cấp chức vụ ban hành kèm theo Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban
? Và tôi là trường hợp thuyên chuyển công tác, các thành tích từ cơ quan cũ (cơ quan nhà nước) có được cộng tiếp không? Rất mong sự tư vấn của Luật sư!
/12/1988 và tại Campuchia đến hết ngày 31/8/1989.
Theo Quyết định mới, đối tượng được hưởng chế độ là những người làm việc trong cơ quan Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội hưởng lương từ ngân sách nhà nước được cử làm chuyên gia sang giúp Lào và Campuchia theo yêu cầu của bạn và công nhân viên đi làm
Cảnh sát là Cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Lực lượng trị an xã hội có tính chất vũ trang của nhà nước, là lực lượng nòng cốt của nhà nước trong bảo vệ trật tự, an toàn xã hội.
Cảnh vệ là Người thuộc lực lượng vũ trang chuyên làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ. Lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ lãnh tụ, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ an toàn tuyệt đối hoạt động của lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước.
chính, đơn vị sự nghiệp công lập hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp đã nhận (trừ phí học nghề quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định này). Những người quy định tại Khoản 4 Điều 6 Nghị định này nếu được tuyển dụng lại vào khu vực nhà nước hoặc các doanh nghiệp nhà
định hiện hành nêu trên.
Ngoài ra, nếu như địa phương bạn đang công tác vẫn thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Nhà nước thì bạn sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Điều 7 Văn bản trên.
Trường hợp nơi bạn công tác đã chuyển thành vùng thuận lợi (không thuộc diện đặc biệt khó khăn) thì bạn sẽ
Năm 2007 tôi có mua một mảnh đất có diện tích 125m2. trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi 25m2 là đất ở,100m2 là đất vườn(sử dụng lâu dài). Vậy xin hỏi Luật sư tôi có được phép xây dựng nhà lên phần đất vườn hay không?
nhiệm vụ, được đánh giá xếp loại tốt trở lên thì được xem xét cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước hoặc ở nước ngoài, được xem xét giải quyết chế độ trợ cấp đi học theo quy định hiện hành của Nhà nước, của thành phố.
Như vậy, trường hợp của bà mới được tiếp nhận từ tháng 8/2014, chưa đủ thời gian công tác để được cử đi đào tạo sau đại học và
Kiểu pháp luật tư sản là kiểu pháp luật thứ ba trong lịch sử xã hội loài người, ra đời gắn liền với sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, cách mạng dân chủ tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản.
So với pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản có những điểm tiến bộ hơn như sau: phát triển toàn diện về hình sự và dân sự, về
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa là kiểu pháp luật cuối cùng trong lịch sử nhà nước và pháp luật, hình thành sau cách mạng vô sản và thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.
Đặc điểm cơ bản của kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa là: thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả cộng đồng dân tộc nói chung; có
Công pháp là Luật pháp điều chỉnh các quan hệ có tính chất nhà nước và xã hội; phân biệt với luật tư - luật pháp điều chỉnh các quan hệ giữa các cá nhân với nhau.