Theo quy định của pháp luật, nếu đúng như chị trình bày và có đủ cơ sở xác định thì người em dâu của chị có thể bị xử lý về hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng.
Về xử lý hành chính :
Theo Khoản 1, Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24-9-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp
Một phụ nữ có chồng nhưng sau đó ly hôn, hiện nay người phụ nữ này có quyền kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người cha chồng cũ của mình được không? (người cha chồng này đang sống độc thân, có đủ điều kiện kết hôn).
;
đ) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
e) Bản án, quyết định do cơ quan thi hành án dân sự nơi khác hoặc cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác;
g) Bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện quy định tại khoản 1 Điều này mà thấy cần thiết lấy lên để thi
Căn cứ Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 (LHNGĐ), Nghị định 06/2012/ NĐ-CP ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về hộ tịnh, Hôn nhân và gia đình và chứng thực (NĐ 06/2012/NĐ-CP)
Theo quy định tại khoản 1 Điều 88 LHNGĐ thì:
“Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là
hoặc chồng đã chết thì phải xuất trình hoặc nộp giấy tờ hợp lệ để chứng minh. Nếu thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2, Điều 37 của Nghị định 123/2015 thì nộp bản sao trích lục hộ tịch tương ứng (Công dân Việt Nam đã ly hôn, hủy việc kết hôn ở nước ngoài, sau đó về nước thường trú hoặc làm thủ tục đăng ký kết hôn mới tại cơ quan có thẩm quyền của
Tôi là thương binh hạng 2/4 được nhà nước cấp cho ngôi nhà tình nghĩa. Do vợ chồng tôi phát sinh mâu thuẫn và không thể sống chung với nhau được nữa, tôi muốn ly hôn. Tôi muốn biết, khi ly hôn ngôi trên là tài sản riêng của tôi hay là tài sản chung của 2 vợ chồng?
Theo khoản 1, Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn như sau:
“1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác
vợ hoặc chồng nhưng đã ly hôn hoặc người vợ hoặc chồng đã chết thì phải xuất trình hoặc nộp giấy tờ hợp lệ để chứng minh; nếu thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 37 của Nghị định này thì nộp bản sao trích lục hộ tịch tương ứng.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác
chết thì phải xuất trình hoặc nộp giấy tờ hợp lệ để chứng minh; nếu thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 37 của Nghị định này thì nộp bản sao trích lục hộ tịch tương ứng.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh tình trạng hôn nhân của người có yêu cầu. Nếu người yêu
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
Theo những thông tin mà anh cung cấp, chúng tôi xin được trả lời như sau:
+ Xét tính hợp pháp của quyết định chấm dứt HĐLĐ của Công ty với chị .
- Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trong những trường hợp được quy định tại khoản 1, điều 38 BLLĐ:
Người sử dụng
Em làm công tác tổ chức lao động ở 1 đơn vị. Đơn vị em có 1 lao động thực hiện công việc chăm sóc vườn cây, lương làm căn cứ đóng BHXH là 4,2 x lương tối thiểu chung (cái này do quy định của các cấp, em thấy đoạn này vô lý vì đây là bảng lương A2 nhóm 2 ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì phải tính theo lương tối thiểu vùng). Xin
Công ty chúng tôi có trường hợp: những năm 1996-1997, người lao động ký hợp đồng làm việc với phụ trách chi nhánh 03 tháng/lần (hợp đồng vẫn lấy tiêu đề là hợp đồng lao động), trong các hợp đồng đã bao gồm cả các khoản bảo hiểm; Tuy nhiên,chi nhánh không được phân cấp quyền ký hợp đồng lao động, Từ năm 1998 trở đi, người lao động đó ký HĐLĐ với
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
- Theo quy định tại điều 43 Bộ luật lao động (BLLĐ) đã được sửa đổi bổ sung thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trường hợp đặc biệt ở đây được quy định
Chúng tôi nguyên là bảo vệ của một công ty ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Chúng tôi được nhận vào làm bảo vệ cuối năm 2013. Nhưng đến tháng 5-2015 công ty mới ký hợp đồng lao động. Chúng tôi không được hưởng lương khi nghỉ phép năm và tính tiền làm thêm ngày lễ. Tháng 8-2015, công ty cho chúng tôi nghỉ việc mà không thông báo trước, không có quyết
định phải có kỉ luật, nhắc nhở vài lần mới bị nghỉ việc mà tôi chưa hề nhận được mail phạt chung toàn công ty. Vậy việc đột xuất cho tôi nghỉ việc của sếp có vi phạm luật? Tôi có bị kiện không?
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để anh tham khảo như sau:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây: Bố đẻ, mẹ đẻ, bố