Lời nói đầu tôi xin kính chào quý Luật sư! Tôi xin trình bày cùng quý ngài sự việc của tôi như sau: Số là cha mẹ tôi có một căn nhà (mặt tiền QL22), căn nhà này do chính cha mẹ tôi đã mua lại từ năm 1962 và sinh sống tới bây giờ. Năm 1995, cha mẹ tôi đã làm thủ tục xin hợp thức hóa căn nhà trên và được UBND TP ra quyết định số:.... giao đất
Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp Tòa án đã thụ lý VADS (đã vào sổ thụ lý VADS) nhưng sau khi thụ lý thì xét thấy VADS này Tòa Án không được thụ lý, việc thụ lý VADS của mình là SAI. Trong trường hợp này Tòa án sẽ giải quyết vấn đề đó như thế nào? Mong luật sự hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Bố mẹ tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản (nhà ở). Án dân sự đã xét xử phúc thẩm. Vì không đồng ý với bản án phúc thẩm nên gia đình xin giám đốc thẩm lại vụ án. Tòa án tối cao đã nhận đơn và thông báo cho gia đình vụ án đang được thụ lý để giải quyết giám đốc thẩm. Trong trường hợp này gia đình tôi có được tạm đình chỉ thi hành án
Thị B lại tiếp tục có đơn yêu cầu THA. Như vậy Chi cục THADS huyện H có tiếp tục thụ lý giải quyết được không? Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn về trường hợp này, rất mong được quý Báo trả lời để chúng tôi tham khảo giải quyết vụ án.
, di chúc có hiệu lực thì bạn đã có quyền đối với ngôi nhà là tài sản do bố mẹ bạn định đoạt trong di chúc. Bạn có quyền thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế và đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà. Bạn sẽ có tất cả các quyền, nghĩa vụ liên quan đến ngôi nhà mà pháp luật quy định:
- Chiếm hữu đối với nhà ở
Kính thưa luật sư, Tôi có 02 câu hỏi liên quan đến vấn đề xác định tài sản riêng khi ly hôn và thủ tục phân chia tài sản khi không lập di chúc. Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. 1. Dì tôi có một khu đất được làm sổ đỏ vào khoảng năm 1996. Trước thời điểm đó, khu đất này do bà ngoại tôi sử dụng và đóng thuế (nhưng được biết vào thời điểm đó bà tôi
Ông An, sinh năm 1957, trú tại số nhà X, phường Đ/K, thành phố Lạng Sơn, có căn nhà cấp 4 diện tích 30m2 nằm trên thửa đất có diện tích 70m2. Khi nhà xuống cấp, ông muốn phá đi xây mới một căn nhà 03 tầng có diện tích mặt sàn xây dựng mỗi tầng là 50m2/70m2 diện tích đất. Căn nhà và đất này do cha mẹ ông An để lại và ông là người được thừa kế
thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều 27 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. c) Doanh nghiệp bị giải thể hoặc bị phá sản; d) Người lao động không đi làm việc ở nước ngoài sau khi đã nộp tiền ký quỹ. e) Doanh nghiệp không đưa được người lao động đi làm
về vụ việc này. Sau khi hoàn tất các thủ tục, hồ sơ cần thiết, ngày 23/6/2004, Toà án nhân dân huyện H đã mở phiên toà sơ thẩm xét xử anh Lại Văn C về hành vi vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện tham gia giao thông gây hậu quả nghiêm trọng. Toà án đã tuyên anh C 12 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách sau khi chấp hành hình
hội đồng thành viên, và ông Thếu đả tham ô chiếm đoạt tài sản của công ty nên đã bị bắt. Và cũng từ đó từ tháng 2/2012 đến nay toàn bộ công nhân không có được trả lương vì công ty không có tiền trả, chế độ BHXH, BHYT củng không có mặc dù công ty vẫn thu BHXH của chúng tôi. Tôi xin hỏi các luật sư về trường hợp này nếu công ty phá sản thì công nhân
Đương sự đã yêu cầu không thi hành án, sau đó lại có yêu cầu tiếp tục thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự có tiếp tục thụ lý giải quyết được không?
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án.
h) Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.
2. Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ đình chỉ thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều này.”
Theo quy định tại Điều 50 Luật Thi
Thưa luật sư, nhờ luật sư giải quyết vấn đề này giúp tôi Công ty tôi đăng ký kinh doanh ở tỉnh A . Qua quá trình làm ăn với công ty khác có trụ sở chính ở tỉnh B thì bị tranh chấp. Quá trình điều tra, tòa án ở tỉnh B phát hiện công ty tôi mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Vậy: _tòa án tỉnh B có quyền ra quyết định mở thủ tục phá sản với công
hoạt động nội bộ của HTX; hai là, UBND xã B không được can thiệp vào hoạt động nội bộ của HTX. Ông Lượng đã cùng với nhiều xã viên đến trụ sở UBND xã B la ó, khiến cho nhiều người dân của xã tò mò đến xem gây mất trật tự công cộng. Chủ tịch UBND xã B sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?
Hiện tại công ty em đang nợ tiền thuế của Chi cục Thuế Hà Nội hơn 20 triệu đồng. Hiện nay công ty làm ăn vô cùng bết bát và gần như đã tạm ngừng hoạt động bởi không thể tiếp tục kinh doanh nữa. Vì xác định không còn khả năng thanh toán, và hiện tại không hoạt động gì, nên công ty em muốn làm phá sản nhưng không biết khoản nợ thuế đó sẽ xác định
đăng ký của công ty. Vấn đề ở đây, từ năm 2012 đến bây giờ công ty em vẫn mua và bán mặt hàng này rồi, nhưng do không hiểu biết nên khi đăng ký kinh doanh lại thiếu mất mặt hàng này (mặt hàng này không phải là mặt hàng cấm của nhà nước). Tính đến thời điểm hiện tại doanh thu của mặt hàng này khoảng 5 tỷ đồng. Dù công ty có thực tế kinh doanh, có hệ
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã?