Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
dân xã nhờ cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc của mẹ là dân tộc Nùng. Cán bộ tư pháp - hộ tịch cho rằng vì trước đây cha mẹ cháu Công đã thoả thuận thống nhất về việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, nay xin đổi dân tộc cho con vì muốn hưởng lợi nên không thụ lý giải quyết. Cán bộ tư pháp - hộ tịch giải
Dân tộc là một trong những đặc điểm nhân thân cơ bản của cá nhân, có tính bền vững, chỉ có thể được thay đổi trong những trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thay đổi dân tộc cũng là một quyền nhân thân cơ bản của cá nhân được pháp luật ghi nhận.
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Dân sự, công dân có quyền xác định lại
Hụi, họ, biêu, phường là một loại giao dịch dân sự, một dạng của hợp đồng vay tài sảnvì vậy trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật về hụi họ cần chú ý các quy định chung của Bộ luật dân sự năm 2005.
– Về điều kiện có hiệu lực
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định, giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
điều động lên trường THCS Quang Điền thuộc vùng ĐBKK. Đến tháng 09/2013 trường chúng tôi sáp nhập với trường THCS Hương Thọ thành trường THCS Quang Thọ thuộc vùng ĐBKK. Như vậy trong quá trình công tác ở vùng ĐBKK đến tháng 07/2014 tôi đủ 5 năm nhưng có bị gián đoạn do trường chuyển địa điểm và do sáp nhập. Vậy theo nghị định 19 tôi có được
GD&TĐ - Tôi là giáo viên huyện Eakar (Đắk Lắk). Hiện nơi tôi công tác vừa ra khỏi Chương trình 135, tuy nhiên tôi mới hưởng phụ cấp thu hút được 4 tháng chưa đủ 5 năm. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nữa hay không? - Nguyễn Minh Luân ([email protected])
GD&TĐ - Tôi được điều động về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 2006 và đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP là 5 năm. Tháng 8/2006 tôi được chuyển công tác tại vùng 2 (vùng thuận lợi) và đến tháng 5/2014 tôi lại được điều động chuyển về công tác tại trường thuộc xã vùng 3
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi
Tôi ra trường năm 2007, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 56 tháng, được hưởng hết tháng 8/2011, tôi được chuyển đến công tác tai vùng bãi ngang ven biển thuộc nghị định 116. Vậy tôi có được hưởng theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? - Trần Ka Ka (trankaka2007
Trước kia tôi công tác tại vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và đã được hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP. Sau đó tôi được chuyển về vùng kinh tế thuận lợi để giảng dạy được 3 năm. Tháng 1/2014 tôi tiếp tục được phòng GD&ĐT ra quyết định tăng cường tới giảng dạy tại vùng kinh tế khó khăn. Như vậy tôi có tiếp tục được hưởng
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đầm Dơi (Cà Mau) cho biết: Giáo viên tại Trường Tiểu học Tân Thuận không tiếp tục được hưởng các loại phụ cấp ưu đãi do Quyết định 539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 của Thủ tướng đã hết hiệu lực thi hành. Theo phản ánh của ông Tiêu Hoàng Khởi - Giáo viên Trường Tiểu học Tân Thuận, xã Tân Thuận thuộc danh sách xã đặc biệt
sở hữu nhà nước hoặc mua đất làm nhà ở thì được giảm từ 10% đến 30% so với giá quy định tuỳ theo vị trí nhà, đất; - Sau khi tiếp nhận, bố trí công tác được nhận hỗ trợ một lần như sau: Giáo sư: 100.000.000 đồng, Phó giáo sư: 80.000.000 đồng, Tiến sĩ: 60.000.000 đồng . Kính gửi: Sở nội vụ. Hiện tại tôi có em trai đi học Tiến Sỹ nước ngoài về và được
Như đã đưa tin, qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Phạm Văn Vịnh (đội 2, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) phản ánh: Ông Phạm Văn Táp, bố của sinh viên Phạm Văn Vịnh là người đứng tên vay vốn theo chương trình tín dụng HSSV tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Kiến Thụy. Vừa qua, gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh đã phải trả lãi đối với số
Được biết Đà Nẵng có chính sách thu hút nhân tài và người được tuyển dụng sẽ được thành phố hỗ trợ 1 triệu người với trình độ đại học theo quyết định 17. Cho tôi hỏi thành phố có tiếp tục thực hiện việc hỗ trợ này cho các đối tượng thu hút đã được tuyển dụng hay tạm dừng một thời gian?
Công ty em định mua đấu giá quyền sử dụng đất do nhà nước giao đất: Trong đó mục đích sủ dụng đất sau khi trúng đấu giá là: đất ở đô thị. Thời hạn sử dụng là : Lâu dài. Nhưng em nghe nói nếu đấu giá trúng mà đứng tên Công ty thì khi cấp bìa đỏ mang tên công ty,mà thời hạn sử dụng đất chỉ được 50 năm. Như vậy có đúng ko?