Tháng 5/2014 tôi có góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đến 20/10/2015 Hội đồng thành viên ra nghị quyết về vấn đề tổ chức lại công ty. Tôi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết này. Vậy xin hỏi luật sư tôi có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp này không và phải thực hiện như thế nào? (Nguyễn Văn Tài – Hà Nội)
Xin chào luật sư! Tôi xin hỏi luật sư một số nội dung như sau: Công ty tôi là công ty cổ phần từ DNNN cổ phần hóa 100%,vốn cổ phần hóa DNNN chuyển sang từ năm 2000 là 500 triệu đồng (Trong đó gồm có cả cổ phần ưu đãi cho người nghèo). Công ty trở thành công ty cổ phần từ năm 2001. Giấy phép đăng ký kinh
Thưa Luật sư! Tôi vào làm kế toán chi tiết tại 1 công ty tư nhân,được 1 thời gian thì công ty tự dưng không kinh doan nữa và không trả lương toàn bộ nhân viên trong công ty. Nhưng công ty có thuê 1 kế toán thuế bên ngoài nên dù không kinh doanh nhưng công ty vẫn thực hiện vay vốn ngân hàng qua việc mua bán hóa đơn khống và kế toán thuế kê khai
Tôi đang có ý định vay tại công ty tài chính. Vì vậy, tôi có nghe đến khái niệm điểm tín dụng và lịch sử tín dụng xấu. Xin tư vấn rõ hơn về khái niệm này và tôi cần phải lưu ý gì khi tôi đi vay?
Tôi và một vài người bạn làm ăn của mình đang có nhu cầu thành lập một công ty để kinh doanh. Hiện tại, tôi đang gặp vướng mắc khi xây dựng điều lệ công ty. Vậy, kính mong tư vấn cho tôi những nội dung chủ yếu của điều lệ công ty.
chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập”.
Bên cạnh đó, theo Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân còn doanh nghiệp tư nhân thì không có tư cách pháp
ty khác, không thể cùng lúc làm Giám đốc 2 Công ty nên để hợp thức hóa cho hoạt động của Công ty mới nên mới nhờ anh ấy đứng tên Giám đốc để thành lập Công ty, chứ người trực tiếp điều hành và quyết định mọi hoạt động liên quan đến Công ty là người bà con đó. Và Công ty mới thành lập này có vốn từ những người thân của anh ấy, với người bà con
Chào Luật sư, Xin hỏi luật sư thủ tục giải thê công ty TNHH trong trường hợp: khi thành lập các sáng lập viên góp vốn bằng tiền sau đó lấy vốn góp đó đi mua bất đông sản thi khi giai thể thi tài sản đó dược xử lý như thế nào dể trả lai phần vốn góp cho các thành viên, 2 thành viên sáng lập co quan hệ vợ chồng thi khi giải thể doanh nghiệp thi
Công ty chúng tôi được công ty mẹ (sở hữu 100% vốn) quyết định cho tăng vốn điều lệ. Sau khi có quyết định, tôi tiến hành làm thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tôi nộp hồ sơ ra Phòng ĐKKD thì bên họ yêu cầu thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của đại diện chủ sở hữu Công ty. Tôi muốn hỏi luật sư
Thưa Luật sư , tôi có việc muốn hỏi như sau: Cty tôi là công ty cổ phần (thành lập năm 2011 và chưa từng rao bán CP), lúc đầu có vốn điều lệ 6 tỷ, đầu năm 2013 có làm thay đổi ĐKKD thêm lĩnh vực xây dựng nên đã nâng vốn điều lệ lên 390 tỷ. Do làm ăn khó khăn nên giờ tôi muốn giảm vốn xuống. Theo tôi được biết thì cty tôi không được phép điều
Chào cả nhà! Em là thành viên mới. Em có vấn đề cần mọi người giúp em như sau: Cty em là cty CP. Giám đốc đại diện hiện tại đã nghỉ và chuyển nhượng cho ông B không nằm trong HĐQT. Bây giờ em cần làm thủ tục nào để ông B sẽ là GĐ đại diện theo pháp luật? Đồng thời cần làm thủ tục nào để thay đổi GPKD có phần % cổ phần của ông Bi và bỏ GĐ củ đi
Chào luật sư! Công ty em muốn dời địa chỉ kinh doanh ve chỗ khác nhưng cùng chi cục thuế Em muốn làm lại giấy phép kinh doanh + Thay đổi địa chỉ + Tăng vốn điều lệ Em cần chuẩn bị hồ sơ gồm những gì? Mong luật sư tư vấn giúp
Tôi năm nay 42 tuổi. Tôi đang làm việc ở một công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài. Thời gian ký hợp đồng của tôi là từ tháng 5/1999 đến nay đã được 15 năm. Hợp đồng của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn. Hiện nay công ty có thu hẹp sản xuất và nâng cấp một số máy móc tại bộ phận tôi đang làm việc. Tháng 4/2014, tôi cùng một số
trình đã bàn giao, và CĐT đã thanh toán) nên kết luận các ông giám đốc A,B,C phải chịụ toàn bộ phần nợ của 2 ông đội trưởng trên là 2,7 tỷ đồng. (Bao gồm cả số tiền phát sinh nợ thời kỳ ông D làm giám đốc). Phân tích cơ cấu chi phí thực tế vào công trình thì: Vốn chi phí (Vật liệu, nhân công, máy + TTP) tại đội=82%, chi phí tại công ty =14%, lãi vay
diện theo pháp luật: Cổ đông 1 - chức danh giám đốc . Không có chủ tịch hội đồng quản trị. Giám đốc công ty cháu đang muốn giảm vốn điều lệ của công ty xuống còn từ 1 tỷ đến 1,5 tỷ thôi. Vậy cháu xin hỏi luật sư là các điều kiện để giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần? Thủ tục để có thể được giảm vốn điều lệ. Cháu cảm ơn ạ