chỉnh, bổ sung nội dung chứng chỉ hành nghề bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục I Nghị định 59/2015/NĐ-CP kèm theo 02 ảnh màu cỡ 4 x 6 cm có nền màu trắng chân dung của người đề nghị được chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
- Các tài liệu liên quan đến nội dung đề nghị điều chỉnh, bổ sung theo quy định tại
nghề bao gồm:
- Đơn đề nghị chuyển đổi chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục III Nghị định 100/2018/NĐ-CP kèm theo 02 ảnh màu cỡ 4 x 6 cm có nền màu trắng chân dung của người đề nghị được chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
- Bản sao văn bằng được đào tạo, chứng chỉ hành nghề do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp đã được hợp pháp hóa lãnh
dấu giáp lai đóng tối đa 05 trang văn bản.
- Việc đóng dấu vào trang đầu các dự thảo văn bản để phục vụ cuộc họp, hội nghị, hội thảo do Thủ trưởng đơn vị soạn thảo văn bản đề xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Quy chế này và được sự đồng ý của Chánh Văn phòng.
Trên đây là nội dung câu trả lời về quản lý và sử dụng con dấu của Bộ Giao
Lập hồ sơ công việc của Bộ Giao thông vận tải quy định tại Điều 23 Quyết định 1640/QĐ-BGTVT năm 2017 Quy chế công tác văn thư, sử dụng văn bản điện tử và chữ ký số của Bộ Giao thông vận tải, cụ thể:
1. Hồ sơ công việc gồm các văn bản, tài liệu sau đây:
a) Tờ bìa Hồ sơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 của Quy chế này;
b) Danh mục văn bản
nát, hư hỏng không thể sử dụng được.
b) Trình tự, thủ tục cấp lại giấy phép như sau:
- Tổ chức, cá nhân đứng tên hồ sơ gửi đơn đề nghị cấp lại giấy phép (theo Mẫu số 5 kèm theo Thông tư này) và giấy phép bị rách nát, hư hỏng cho cơ quan thụ lý hồ sơ cấp phép;
- Trong thời hạn năm (5) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại
lượng BCKT của các cuộc kiểm toán do đơn vị mình chủ trì thực hiện.
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của đơn vị đúng với chủ trương, chính sách, các quy định của Tổng KTNN, ký và phát hành báo cáo kiểm soát chất lượng kiểm toán theo quy định tại Điểm d, Khoản 4, Điều 59 của Quy chế này và các quy
toàn bộ hồ sơ kiểm toán của Tổ kiểm toán gửi về KTNN chuyên ngành, khu vực cho Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán và Tổ kiểm toán được kiểm soát tại Tổ kiểm toán trong quá trình kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán (Mẫu số 04 - Kế hoạch kiểm soát chất lượng kiểm toán đối với Đoàn kiểm toán kèm theo Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán).
(2) Thực
toán trình Kiểm toán trưởng phê duyệt và gửi cho Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán (Mẫu số 05 - Kế hoạch kiểm soát đột xuất kèm theo Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán).
(4) Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất công bố Quyết định và Kế hoạch kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất cho Đoàn KTNN, Tổ kiểm toán và đơn vị được kiểm
toán (Mẫu số 05 - Kế hoạch kiểm soát đột xuất kèm theo Quy chế Kiểm soát chất lượng kiểm toán).
(4) Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất công bố Quyết định và Kế hoạch kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất cho Đoàn KTNN, Tổ kiểm toán và đơn vị được kiểm toán.
b) Thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán đột xuất
(1) Tổ kiểm soát chất
Hồ sơ trình giải quyết công việc của Bộ Giao thông vận tải quy định tại Điều 12 Quyết định 1640/QĐ-BGTVT năm 2017 Quy chế công tác văn thư, sử dụng văn bản điện tử và chữ ký số của Bộ Giao thông vận tải, cụ thể:
1. Đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản phải lập Hồ sơ trình giải quyết công việc và cập nhật các nội dung vào hệ thống quản lý văn bản
các đơn vị tham mưu của Bộ;
b) Loại không bóc bì là các bì văn bản đến có đóng dấu chỉ các mức độ mật hoặc gửi đích danh cá nhân, Ban Cán sự Đảng Bộ, Đảng ủy Bộ, Đoàn Thanh niên Bộ, Công đoàn Cơ quan Bộ.
2. Văn bản đến được phân thành các loại sau đây để quản lý, theo dõi:
a) Văn bản của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước;
b) Văn
báo cáo Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực để xin ý kiến chỉ đạo. Văn bản báo cáo, sau khi có ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ phải được sao chụp gửi Văn phòng Bộ để theo dõi.
9. Đối với những văn bản có nội dung không thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Giao thông vận tải, đơn vị được giao giải quyết phải làm Phiếu gửi lại văn bản theo mẫu
khẩn do người ký văn bản duyệt ghi trong Phiếu trình giải quyết công việc.
3. Văn thư Bộ chỉ đóng dấu và phát hành những văn bản Lãnh đạo Bộ ký kèm theo Hồ sơ trình giải quyết công việc do Phòng Tổng hợp chuyển đến và những văn bản quy định tại Khoản 4, Khoản 5 Điều 16 của Quy chế này do văn thư đơn vị chuyển đến. Văn thư Bộ không nhận phát hành
nghề lần đầu, nâng hạng chứng chỉ hành nghề bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục I Nghị định này kèm theo 02 ảnh màu cỡ 4 x 6 cm có nền màu trắng chân dung của người đề nghị được chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
- Văn bằng do cơ sở đào tạo hợp pháp cấp phù hợp với loại, hạng chứng chỉ đề nghị cấp.
Đối
bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu tại Phụ lục I Nghị định này kèm theo 02 ảnh màu cỡ 4 x 6 cm có nền màu trắng chân dung của người đề nghị được chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
- Bản sao có chứng thực hoặc tệp tin chứa ảnh màu chụp từ bản chính hoặc bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu chứng chỉ hành nghề đã
tạo ban hành như sau:
1. Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, cấp phát tài khoản phòng họp trực tuyến (Họp qua web, Web conference) cho các sở giáo dục và đào tạo và phòng giáo dục và đào tạo. Phòng họp trực tuyến có tên theo mẫu sau:
Đối với sở giáo dục và đào tạo: http://hop.edu.net.vn/tên-tỉnh;
Đối với phòng giáo dục
) Quy trình, thủ tục, hồ sơ, nơi tiếp nhận, tên và thông tin giao dịch của người trực tiếp xử lý hồ sơ, thời hạn giải quyết, phí và lệ phí (nếu có);
c) Thủ tục dịch vụ thi, xét tuyển vào lớp học đầu cấp cần đạt cấp độ 3 và 4: Đăng tải mẫu đơn, đăng ký và điền mẫu trực tuyến, danh sách trúng tuyển và thông báo trả lại kết quả trực tuyến;
d) Mẫu
.
- Chi cục Quản lý thị trường có trách nhiệm cập nhật, kết chuyển số liệu báo cáo của các Đội Quản lý thị trường và các đơn vị trực thuộc.
- Đội Quản lý thị trường có trách nhiệm cập nhật số liệu của đơn vị mình theo mẫu quy định tại hệ thống báo cáo điện tử của Quản lý thị trường.
- Công chức Quản lý thị trường được người có thẩm quyền giao nhiệm
. Chậm nhất 15 ngày trước phiên họp đầu tiên của Hội đồng, bản mẫu sách giáo khoa được đơn vị tổ chức thẩm định gửi cho các thành viên Hội đồng.
Thành viên Hội đồng đọc, nghiên cứu và viết nhận xét, đánh giá bản mẫu sách giáo khoa theo nội dung từng khoản quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Thông tư này.
2. Hội đồng họp, thảo
:
1. Hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa (sau đây gọi tắt là hồ sơ) lần đầu được lập thành một bộ, bao gồm:
a) Đơn đề nghị thẩm định sách giáo khoa (mẫu đơn kèm theo Thông tư này).
b) Bản mẫu sách giáo khoa đề nghị thẩm định.
c) Thuyết minh về bản mẫu sách giáo khoa đề nghị thẩm định, bao gồm: tên sách giáo khoa; tên tác giả, chủ biên