Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi vấn đề sau:cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền chuyển giao, tiếp nhận người đang chấp hành án phạt tù có yếu tố nước ngoài? Được quy định tại đâu? Mong Ban biên tập sớm phản hồi.
nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền 02 (hai) bộ hồ sơ để xem xét, quyết định có tiếp nhận chuyển giao về Việt Nam hay không.
4. Trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu tiếp nhận do Bộ Công an chuyển đến, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền phải thụ lý và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Trong thời
thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ tại Khoản 3 Điều này và chuyển ngay một bộ hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.
7. Việc xem xét yêu cầu tiếp nhận đuợc tiến hành tại phiên họp do Hội đồng gồm 03 (ba) thẩm phán trong đó có 01 (một) thẩm phán làm chủ tọa và có sự tham gia của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
sát;
+ Tham gia phiên họp của Tòa án xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước và phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân;
+ Kiến nghị xem xét hành vi, quyết định liên quan đến thi hành án có vi phạm, pháp luật ít nghiêm trọng của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp hoặc cấp dưới, yêu cầu khắc
Tôi có làm đơn đơn phương ly hôn đến Tòa án để giải quyết và Tòa án đã thụ lý, nhưng sau đó do vợ chồng tôi đã giải quyết được mâu thuẫn nên tôi không muốn ly hôn nữa. Bây giờ tôi rút đơn ly hôn có được khôn
Chào Ban biên tập, vừa qua nhà tôi có dự phiên Tòa sơ thẩm về tranh chấp đất, nhưng nhà tôi không đồng ý với quyết định của phiên Tòa sơ thẩm nên có ý định làm đơn kháng cáo, theo quy định hiện hành thì mọi người hiện đã làm kháng cáo nên cũng rõ, nhưng riêng tôi muốn tìm hiểu ở giai đoạn trước đây như 2004-2014 thì
tính từ ngày bản sao bản án, quyết định được giao cho họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi họ có trụ sở hoặc cư trú.
2- Thời hạn kháng nghị của Viện Kiểm sát cùng cấp là mười ngày, của Viện Kiểm sát cấp trên là hai mươi ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết định. Nếu Kiểm sát viên không tham gia phiên
Chào Ban biên tập, vừa qua tôi có dự phiên Tòa sơ thẩm về tranh chấp đất, nhưng chúng tôi không đồng ý với quyết định của phiên Tòa sơ thẩm nên có ý định làm đơn kháng cáo, tuy nhiên chúng tôi làm nông nên không biết nhiều về luật, nên nhờ các anh/chị Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi: Đơn kháng cáo trong tố tụng dân sự
hộ tịch quy định.
==> Như vậy theo quy định trên đây thì nếu bạn muốn lấy lại họ của cha đẻ thì trước hết bạn phải làm thủ tục chấm dứt nuôi con nuôi, sau đó làm thủ tục cải chính hộ tịch.
+ Thẩm quyền giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi thuộc về Tòa án nhân dân cấp quận, huyện, thành phố nơi cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cư trú, làm việc
Em đi thực tế ở các phiên Tòa Dân sự thì hầu như em đều thấy sự có mặt của phía Viện kiểm sát, vậy cho em hỏi: Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có bắt buộc phải tham gia tất cả phiên tòa dân sự không?
Em là sinh viên trường Luật, em cũng đã từng đi xem xét xử thực tế ở tại các phiên Tòa dân sự, em thấy ở mỗi phiên Tòa xét xử vụ án dân sự là có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân, như vậy thì Hội thẩm nhân dân có phải tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm không?
Trường hợp tại phiên tòa sơ thẩm, đương sự thay đổi, bổ sung yêu cầu thì trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu đó như thế nào? Đương sự có phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập và có phải nộp tiền tạm ứng án phí đối với phần yêu cầu thay đổi, bổ sung đó không?
Em đã từng thấy trang phục xét xử của Thẩm phán khi có dịp tham dự phiên Tòa xét xử, theo đó cho em hỏi: Niên hạn sử dụng trang phục xét xử của Thẩm phán Tòa án nhân dân là bao lâu? Có văn bản nào quy định cụ thể vấn đề này không?
nấy, chúng tôi rất khó chịu vì sáng chúng tôi phải đi làm thậm chí chúng tôi còn nghe anh ta hâm đốt nhà anh ta, tôi cũng sợ không biết anh ta đốt nhà lúc nào không hay rồi ảnh hưởng nhà tôi nên tối tôi không thể nào ngủ được. Nay Ban biên tập chp tôi hỏi: Gây rối, làm mất trật tự an ninh khu phố thì bị xử phạt như thế nào? (***@gmail.com)
Anh/chị Ban tư vấn ch em hỏi: theo quy định mới nhất hiện này thì pháp luật có quy định như thế nào về việc đình chỉ xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào?
Vừa qua trong lúc trao đổi với nhóm bạn về một số vấn đề về Bộ luật tố tụng hình sự trước đây, cụ thể là giai đoạn 2003-2012, chúng tôi vẫn còn lăn tăn vấn đề sau: với giai đoạn này thì khi nào đình chỉ xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự?
Vừa qua trong lúc trao đổi với nhóm bạn về một số vấn đề về Bộ luật tố tụng hình sự trước đây, cụ thể là giai đoạn 1988-2002, chúng tôi vẫn còn lăn tăn vấn đề sau: với giai đoạn này thì trường hợp nào đình chỉ xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự?(0907**)
Tôi là sinh viên ngành Luật trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, ban Biên tập cho tôi hỏi vấn đề sau: Ở giai đoạn 2003-2012, việc Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trong vụ án hình sự được quy định ra sao?
Theo như quy định hiện hành em đã tìm hiểu nên đã biết, tuy nhiên em muốn mở rộng kiến thức mình hơn nên nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp em, ở giai đoạn 2003-2012, Thời hạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là bao lâu?
Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ một bạn có tên Quỳnh Dao với nội dung: Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi, ở giai đoạn 1988-2002, Thời hạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là bao lâu?