” để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân đạt được một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Có công lao to lớn, đặc biệt xuất sắc đối với đất nước ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác;
b) Tham gia cách mạng từ năm 1935 về trước, hoạt động liên tục
Tôi chuyên nghiên cứu về hóa chất cho thủy sản. Ban biên tập có thể cho tôi hỏi về Danh mục hoạt chất sinh học và sản phẩm chiết xuất từ sinh vật sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được không? Xin cảm ơn
Theo Phụ lục V Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành thì các thông tin chính trong tiêu chuẩn công bố áp dụng của thức ăn thủy sản bao gồm:
1. Tên, địa chỉ, số điện thoại của tổ chức, cá nhân
Hoạt động hóa chất là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất.
Theo đó, tại Điều 7 Luật Hóa chất 2007 có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất bao gồm
Việc lập tài khoản đăng nhập hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản và cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được thực hiện như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email plp***@gmail.com
Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu
Em hiện đang là sinh viên của trường Đại học nông nghiệp, trong quá trình học tập có thắc mắc em mong anh chị có thể cung cấp thông tin giúp em. Cụ thể là về Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
sản xuất và quy trình nghiệp vụ Hải quan được cấp có thẩm quyền phê duyệt; bảo vệ - bảo quản tài sản để luôn có phương tiện kỹ thuật tốt phục vụ công tác.
- Các đơn vị trực tiếp quản lý tài sản có trách nhiệm theo dõi tình hình sử dụng tài sản của đơn vị sử dụng trực thuộc, kịp thời xử lý khi đơn vị không còn hoặc giảm nhu cầu sử dụng; theo dõi
trách nhiệm bảo quản, vệ sinh tài sản theo hướng dẫn của nhà sản xuất tại các tài liệu kỹ thuật đi kèm tài sản và quy định tại Quy chế này.
2. Đơn vị trực tiếp quản lý tài sản có trách nhiệm trang bị dụng cụ phục vụ việc bảo quản, vệ sinh tài sản trên cơ sở đề xuất của đơn vị sử dụng tài sản.
3. Bảo quản tài sản:
- Có biện pháp đảm bảo an ninh
Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về mức phạt tiền tối đa đối với các vi phạm trong hoạt động thủy sản như sau:
Mức phạt tiền tối đa trong hoạt động thủy sản áp dụng đối với cá nhân là 100.000.000 đồng. Mức phạt tiền tối đa
về kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ; xu hướng phát triển của khoa học và công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ hạng II (60% nội dung thi) và hiểu biết về pháp luật viên chức (40% nội dung thi);
- Hình thức thi: Trắc nghiệm;
- Thời gian thi: 45 phút.
2. Môn thi kiến thức
tài sản theo quy định tại Điều 4, 5 Quy chế này.
2.4. Phối hợp với Vụ Tài vụ - Quản trị báo cáo và đề xuất phương án xử lý đối với các trường hợp đơn vị không sử dụng tài sản; sử dụng không hiệu quả; đề nghị điều chuyển, thanh lý...
2.5. Triển khai thực hiện các quy định khác có liên quan tại Quy chế này.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến
kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ; xu hướng phát triển của khoa học và công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ hạng I (60% nội dung thi) và hiểu biết về pháp luật viên chức (40% nội dung thi);
- Hình thức thi: Thi viết (tự luận);
- Thời gian thi: 180 phút.
2. Môn thi kiến thức
Hiện nay Công ty em đang gặp phải vấn đề sau. Hàng đã xuất hóa đơn và kê khai thuế sau đó lại phát hiện hàng lỗi nên trả lại hàng, bên em đang lúng túng chưa biết xử lý hóa đơn như thế nào cho đúng quy định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về biện pháp lâm sinh trong phát triển và bảo vệ rừng. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì đối tượng và nội dung trồng mới rừng sản xuất được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Tôi làm việc trong lĩnh vực thủy sản. Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Cụ thể là việc kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giếng thủy sản được thực hiện như thế nào?
Việc kiểm tra điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được thực hiện như thế nào? Văn bản nào hướng dẫn thực hiện?
huấn nghiệp vụ kiểm tra điều kiện cơ sở và lấy mẫu giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản cho cán bộ thuộc cơ quan kiểm tra.
- Nội dung tập huấn nghiệp vụ kiểm tra điều kiện cơ sở gồm: Quy định về điều kiện cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý
Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Minh Trang. Hiện tại, công việc của tôi có liên quan đến lĩnh vực nuôi thủy sản. Vì vậy, tôi cần tìm hiểu một số thông tin, Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản trong sản xuất, ương dưỡng được thực hiện như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định vấn đề
Tôi là Hữu Nghĩa, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, việc kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản trong sản xuất