Để tạo điều kiện cho mọi công dân đều được giáo dục là mục tiêu của nền giáo dục nước nhà. Vậy, đối với các bạn bị khiếm khuyết, các bạn là dân tộc thiểu số không thể giao tiếp bằng tiếng Việt ... thì các bạn đấy có phải sẽ được học tại các trường chuyên biệt? Theo Luật Giáo dục mới, nhờ ban biên tập có thể chỉ ra một số loại trường chuyên biệt!
Chào ban biên tập, mình có chút thắc mắc sau: cho mình hỏi chiến sĩ nghĩa vụ công an đợt 13/02/2017 sẽ ra quân vào lúc nào hay vẫn đi đủ 3 năm? xin tư vấn giúp mình với ạ.
Bằng tại chức và chính quy khi được tuyển dụng bậc lương hưởng có bằng nhau không? Tôi thấy có sự bất cập: Tôi học đại học chính quy trải qua biết bao kỳ thi, học tập vất vả ra trường thi công chức đỗ bậc lương khởi điểm bậc 1 là 2,34. Các bác đang công tác chỉ có bằng tốt nghiệp cấp 3 giáo dục thường xuyên rồi đăng
Chào ban biên tập, Tôi học cử nhân luật và thạc sĩ quản lý kinh tế . Vậy trung cấp lý luận chính trị tôi có được tương đương không? Cách làm hồ sơ xét như thế nào?
non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc
Em là học sinh cấp 2 đang theo học tại Cà Mau. Ban biên tập cho em hỏi có bao nhiêu cấp độ, trình độ đào tạo đối với nền giáo dục quốc gia mình? Em cảm ơn ạ?
Theo tôi nghĩ thì văn bằng và chứng chỉ có nội hàm khá giống nhau: đều ghi nhận kết quả học tập nào đó. Vậy, Ban biên tập có thể phân biệt cho tôi về sự khác nhau giữa văn bằng và chứng chỉ theo quy định mới nhất được không ạ? Chân thành cảm ơn.
Theo Luật GD 2019 thì GV tiểu học phải có bằng cử nhân nghĩa là sao? Hiện GV tiểu học có bằng CĐSP hoặc ĐHSP là đã đúng chuẩn chưa? Hay những bằng có ghi cử nhân mới được. Xin giải thích rõ hơn. Ở cấp THCS cũng vậy.
Hiện nay có 1 số GV tiểu học có bằng CDSP hoặc ĐHSP hệ vừa làm vừa học có đúng chuẩn theo Luật giáo dục 2019 không? Hay như thế nào? Xin giải thích rõ hơn. Trân trọng.
Xin chào ban biên tập, tôi tốt nghiệp Cao đẳng sư Phạm tiểu học, dạy học từ 2005 tại tỉnh Bình Định. Theo quy định mới thì bằng của tôi có đủ điều kiện không? Xin tư vấn giúp tôi.
Em đang làm giáo viên, đang gặp hoàn cảnh có thể bị điều động nơi khác giảng dạy. Cho em hỏi trong quy định điều động có phân biệt và ưu tiên bằng cấp chính quy và tại chức hay không? Thâm niên giảng dạy chuyên môn hay không? Có một đồng nghiệp chỉ học văn bằng 2 chuyên môn và đứng lớp giảng dạy chỉ được 2 năm
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm vụ được giao
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm vụ được giao
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
Viện trưởng
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau
Viện trưởng
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm
huyện, bao gồm cả các bệnh viện huyện đã được xếp hạng I, hạng II và bệnh viện y học cổ truyền tỉnh (trong trường hợp bệnh viện huyện không có khoa y học cổ truyền).
3. Người có thẻ bảo hiểm y tế được bệnh viện tuyến huyện, bao gồm cả bệnh viện đã được xếp hạng I, hạng II và bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, viện chuyên khoa, trung tâm
Căn cứ Điều 4 Thông tư 36/2014/BGDĐT-BNV có quy định về nhiệm vụ của Giảng viên cao cấp (hạng I) cụ thể như sau:
- Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học trở lên; hướng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp cao đẳng, đại học; hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; chủ trì hoặc tham gia các hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến
Chào ban biên tập,tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về nhiệm vụ của các giảng viên trong các trường đại học công lập, tôi muốn hỏi đối với giảng viên chính thì trong thời gian công tác họ cần phải đảm nhận các nhiệm vụ gì?
Tôi đang là giảng viên hạng II tại trường Đại học Nông lâm TP HCM, tôi đã giữ chức vụ này được 04 năm, đã có bằng tiến sĩ tôi muốn hỏi tôi có thể thi thăng hạng lên giảng viên cao cấp được chưa?