Tôi đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước. Trong thời gian gần đây, tôi có công việc gia đình nên thường xuyên phải nghỉ việc và trong ứng xử có những việc làm nóng vội nên đơn vị xét kỷ luật cảnh cáo. Theo tôi việc xử lý kỷ luật là nặng. Tôi muốn biết rõ hơn những quy định của pháp luật về xử lý đối với viên chức.
Gia đình tôi có người bị kỷ luật. Tôi muốn biết rõ hơn các quy định của Nhà nước về vấn đề về cách chức và kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức. Mong luật gia quan tâm giải thích giúp.
ôi thuộc biên chế một đơn vị sự nghiệp của tỉnh từ tháng 10-2008. Cơ quan cử tôi đi học cao học không tập trung từ 9-2010 đến 12-2012 (Trong thời gian này tôi phải dạy 40% giờ chuẩn). Nay tôi có nguyện vọng chuyển công tác, tôi có làm đơn và được lãnh đạo đồng ý nhưng yêu cầu tôi phải nộp khoản đền bù kinh phí đào tạo, gồm: lương, các khoản
Về chế độ nâng ngạch, bậc đối với đội ngũ công chức hiện nay được quy định cụ thể như thế nào, tại văn bản nào? Những người giữ chức vụ do bầu cử, khi thôi giữ chức vụ bầu cử thì bố trí làm việc như thế nào; được quy định cụ thể tại văn bản nào?... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/mot-so-quy-dinh-ve-xep-ngach-cong-chuc-vien-chuc-post24568
giáo dục theo hiệp định thì phải bồi hoàn chi phí do ngân sách nhà nước cấp, vậy các khoản chồng tôi được lĩnh từ Quỹ VEF và trường Đại học của Mỹ có thuộc chi phí phải bồi hoàn không? Trân trọng cảm ơn! P/S: Sau khi trao đổi với cán bộ vụ Pháp chế Bộ Giáo dục về Nghị định 143 nêu trên tôi được biết công chức viên chức không thuộc đối tượng điều chỉnh
Tôi là giáo viên THCS hiện hưởng hệ số lương của viên chức loại A0 (từ hệ số 2,10 đến hệ số lương 4,89). Vậy tôi có được xếp vào giáo viên trung học cơ sở hạng II không? Tôi xin chân thành cảm ơn
ôi hiện là nhân viên hợp đồng trong ngành giáo dục. Đơn vị tôi có thông báo tuyển dụng viên chức đúng vị trí tôi đang làm việc với yêu cầu trình độ đại học. Tuy nhiên tôi mới thi tốt nghiệp đại học hệ vừa học, vừa làm và đang chờ lấy bằng. Vậy trường hợp của tôi có được nợ bằng và hoàn thiện hồ sơ sau hay không? Hoặc giả sử tôi nộp quyết định
Cho tôi hỏi điều kiện để chuyển từ viên chức sang công chức: Viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 05 năm trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển. Vậy 5 năm là khi bắt đầu làm việc tại đơn vị sự nghiệp hay 5 năm kể từ khi có quyết định làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp.
Ông Đăng Phúc tốt nghiệp cao đẳng, năm 2009 được tuyển dụng vào làm việc tại Ban quản lý dự án xây dựng của huyện và được Phòng Nội vụ xếp lương ở ngạch cán sự, hệ số 1,86 (tương đương với trình độ trung cấp). Hiện ông Phúc đang hưởng bậc lương hệ số 2,26. Vừa qua ông đã tốt nghiệp chương trình đào tạo liên thông đại học.Ông Phúc hỏi, việc
Bà Lương Hải Yến là thạc sĩ, đang giảng dạy theo hợp đồng tại 1 trường THCS của TP. Hà Nội và đóng BHXH từ năm 2010 đến nay. Vừa qua, bà Yến trúng tuyển viên chức tại 1 trường THCS thuộc quận khác của thành phố. Vậy, trường hợp của bà Yến có được hưởng lương bậc 2 và có phải thực hiện chế độ tập sự không?
Bà Hoàng Thị Út (thoangut@…) ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm với Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh từ ngày 21/3/2011. Đến ngày 21/3/2012, bà Út được ký hợp đồng không xác định thời hạn và ngày 12/3/2013, bà được nhận quyết định tuyển dụng viên chức. Ngày 16/10/2013, bà Út có quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên mã số 01.003, bậc
Tôi là cán bộ chuyên trách cấp xã được xếp theo ngạch lương công chức nói chung. Hiện nay tôi đã tốt nghiệp Đại học, làm việc đúng chuyên ngành được đào tạo. Xin hỏi theo quy định về thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính thì cán bộ, công chức cấp xã có được dự thi hay không? Về điều kiện, tiêu chuẩn dự thi nâng ngạch từ chuyên
có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán;
3. Đã có thời gian làm việc liên tục từ năm năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán ở Kiểm toán Nhà nước từ ba năm trở lên;
4. Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước và được Tổng Kiểm toán Nhà nước cấp chứng chỉ.
B. Tiêu
Xin được hỏi Tòa soạn, quy định về phụ cấp cho người dạy tiếng dân tộc thiểu số có còn hiệu lực không? Năm học 2015-2016 này, tôi được phân công dạy dạy tiếng Khme, vậy tôi có được hưởng phụ cấp gì không? Xin cho biết cụ thể? - Nguyễn Bá Thiều (bathieu***@gmail.com)
rằng giáo viên chuyên trách giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện là cơ sở giáo dục công lập trực thuộc cấp ủy huyện, không thuộc ngành giáo dục đào tạo nên hai chữ số đầu của mã ngạch không phải là 15. Do đó, theo Thông tư 68/2011/TTLT
Sơn chửi bới nhắc đi nhắc lại "mày là đồ con hoang" còn chỉ vào mặt bạn cháu. Khi ra về chú ta nhổ vào mặt bạn cháu nó bức xúc quá không kiềm chế được tiện cái kìm trong tay nó đứng dậy lém thẳng vào mặt chú Sơn. Mọi người chạy lại can ngăn. Chú ta chửi to :"thằng con chó, mày định làm gì hả thằng con hoang". bạn cháu nhặt con dao bên cạnh lao lên
Theo Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT- BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/ 2006 của liên Bộ: Giáo dục- Đào tạo, Nội vụ, Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập: - Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với