Tôi muốn làm giấy uỷ quyền cho đội trưởng đội xây dựng ký kết hợp đồng nhận khoán công trình xây dựng với đối tác và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với hợp đồng đó và trước pháp luật thì có được không? Thủ tục như thế nào?
Tôi và bạn trai tôi muốn làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Tôi là người Nam Định, còn bạn trai tôi mới chuyển hộ khẩu từ Hưng Yên về Hà Nội được 5 tháng nay nhưng chứng minh thư nhân dân của anh ấy chưa làm lại để trùng khớp với sổ hộ khẩu mới. Trong giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi tại Nam Định, ở phần lý do xin
Tôi đang làm thủ tục kết hôn với một người là sỹ quan quân đội thuộc tiểu đoàn 3, lữ đoàn 144. Bạn trai tôi làm hồ sơ cưới vợ, trong đó có thủ tục xác minh lý lịch của bên nữ và trên lữ đoàn có yêu cầu tôi nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi đến UBND xã Thượng Mỗ - huyện Đan Phượng - Hà Nội xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, nhưng
Cha mẹ tôi đã ly hôn từ năm 1983. Mẹ con tôi có mua nhà ra sống riêng vào năm 1992, mẹ tôi đứng tên chủ hộ. Nay mẹ tôi muốn chuyển quyền sở hữu cho tôi nhưng khi làm thủ tục giấy tờ thì cơ quan hỏi giấy chứng nhận ly hôn, nếu không thì phải có sự xác nhận của cha tôi. Nhưng trước năm 1990 nhà ngoại tôi bị cháy nên giấy đó không còn nữa, đến tòa
) Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
Tòa án có thể quyết định áp dụng biện pháp tư pháp buộc pháp nhân thương mại phạm tội phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi phạm phạm tội của mình gây ra.
Căn cứ vào từng trường hợp phạm tội cụ thể, Tòa án có thể quyết định buộc pháp nhân
bố tôi không tiếp tục xin cải chính nữa. Về phần tôi tiếp tục đi học, đến nay tôi đã tốt nghiệp cao đẳng và hiện là giáo viên trường THCS. Hiện nay tôi lại tiếp tục làm đơn xin cải chính hộ tịch cho mình, tôi đã làm đơn gửi Phòng Tư pháp huyện Đức Linh cùng với các giấy tờ liên quan (photo): CMND, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp, đơn xin cải chính do Sở tư
đó.
3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.”
Như vậy, A là cha (mẹ) của con mình nên A có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền đổi họ cho con mình theo quy định chúng tôi viện dẫn ở trên.
Về thủ tục, theo quy định tại khoản 1, Điều 37, Nghị định 158/2005/NĐ
hình thức các bản sao đó là hợp lệ và bản sao giấy khai sinh đó đã được công dân sử dụng để đi học và làm các thủ tục khác. Do vậy, hồ sơ học sinh (Bằng Tiểu học, THCS, THPT, Học bạ, Bằng Đại học…) cũng như các giấy tờ tuỳ thân của công dân đều mang thông tin như bản sao giấy khai sinh đã được cấp sai lệch với sổ gốc. Hiện nay, khi các cơ quan có thẩm
trường hợp của bạn thì bạn đã được cải chính ngày tháng năm sinh trên cơ sở khi đăng ký khai sinh có sự sai sót. Nay, bạn muốn cải chính lại ngày tháng năm sinh trước khi bạn chưa tiến hành thủ tục cải chính là không có cơ sở pháp lý để giải quyết.
Tôi họ Đỗ, chồng tôi họ Tạ. Vì chồng tôi là con ngoai giá thú nên anh mang họ mẹ. Nhưng hiện tai chồng tôi đã nhận bố đẻ. Sắp tớ vợ chồng tôi sinh con. Bố chồng tôi muốn con của chúng tôi mang họ Nguyễn của ông trong khi bố của cháu vẫn mang họ Tạ có được không?
Trước đây vì giận cha nên mẹ đặt cho tôi cái tên không giống ai, mỗi khi đến trường bị bạn bè trêu chọc. Để xóa bỏ nỗi mặc cảm này tôi phải làm sao? Thủ tục chỉnh sửa họ tên được quy định như thế nào? Cấp nào có thẩm quyền cải chính?
Trước hết cần nhận thức rõ, việc khai sinh cho trẻ em vừa là một quyền vừa là nghĩa vụ của cha mẹ. Khai sinh cho trẻ em kịp thời, đầy đủ và đúng thời gian theo luật định luôn được Nhà nước khuyến khích, ủng hộ.
Với những thông tin mà chị cung cấp, chúng tôi nhận thấy con chị sinh ra thuộc trường hợp con ngoài giá thú. Vì vậy, việc khai sinh
Tôi muốn thay đổi họ cho 02 đứa con ngoài giá thú khi chồng chưa đăng ký kết hôn đã mất thì thủ tục như thế nào? 03 mẹ con tôi hiện đang sống cùng ông bà nội của 02 cháu. Ông bà muốn 03 mẹ con tôi chuyển khẩu về cùng với ông bà và cũng muốn các cháu được đổi họ mẹ sang họ bố.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự năm 2005, bạn có thể thay đổi họ cho con bạn để cháu được mang họ cha đẻ khi làm thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Do bạn không nói rõ cha đẻ cháu bé là công dân Việt Nam hay người nước ngoài nên chúng tôi trả lời theo trường hợp chung và không có yếu tố nước ngoài như sau:
Trước hết, vì
a) Về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 3 Điều 51). Như vậy, người vợ vẫn có quyền xin ly hôn trong khi đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Nếu việc tiếp tục chung
a) Về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 3 Điều 51). Như vậy, người vợ vẫn có quyền xin ly hôn trong khi đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Nếu việc tiếp tục chung
đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao
tháng 12/2008 là 16 tháng.
Trong thời gian công tác tại 3 trường nêu trên, là trường đóng ở vùng, thôn, ấp có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà bà Thuỷ chưa được hưởng chế độ phụ cấp thu hút đủ 5 năm (theo Nghị định35/2001/NĐ-CP; Nghị định 61/2006/NĐ-CP) thì bà Thuỷ tiếp tục được hưởng tiếp chế độ thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ
con trai mới 3 tuổi. Sau khi ly hôn, bà Gái, mẹ anh Vương tuyên bố cấm chị Mão về nhà cũ để thăm con. Nghe tin con gái bị ốm, phải nghỉ học, anh Vương bận việc ở xa, còn mẹ chồng lại không đưa cháu đi khám bệnh nên chị Mão về nhà chồng để chăm sóc con. Ba ngày liên tục chị đến để được gặp con và xin mẹ chồng cho cháu về nhà mình vài ngày để chữa bệnh
Tôi là mẹ đơn thân, con gái tôi 5 tuổi, trong giấy khai sinh của cháu không có tên cha. Nay tôi chuẩn bị làm thủ tục kết hôn với bạn trai người Đức và tôi muốn đưa con tôi sang định cư. Tôi xin hỏi việc đưa cháu sang bên đó có yêu cầu sự đồng ý của cha đứa trẻ không? Tôi không liên lạc gì với người đó sau khi tôi sinh cháu cho đến nay.