Căn cứ Ðiều 635 – BLDS Quy định về người thừa kế như sau
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức
Cha tôi có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế, trong đó lại phận chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di chúc như vậy có được pháp luật cho phép không? Mẹ tôi có quyền hủy bỏ di chúc không?
...
Tuy nhiên, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội.
Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân. Sở dĩ có
hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa
sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu.
2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản
Do
Theo quy định tại Điều 635 Bộ luật Dân sự 2005, “người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết”.
Điều 685 cũng quy định “Khi phân chia di sản nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng
Điều kiện tặng cho đất thừa kế. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hồng Hà, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi vừa được nhận thừa kế mảnh đất từ cha tôi, nhưng nay lại muốn tặng cho em trai. Cho tôi hỏi: Muốn tặng cho diện tích đất được thừa kế cần điều kiện gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành
, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội. Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân. Sở dĩ có sự bất cập này do
Khoản 2, Điều 15 của Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định. Văn phòng luật sư có thể chuyển đổi thành công ty luật trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty luật hợp danh trên cơ sở kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ của Văn phòng luật sư theo quy định
chị em trong nhà cũng đã được cấp GCN QSD đất đối với phần diện tích đất được bố mẹ chia cho. Nay gia đình có tranh chấp, bà Khổng Thị Bằng là con dâu của mẹ vợ tôi khởi kiện để đòi lại phần diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã cho các con từ năm 1983. Vậy, bà Bằng là con dâu có được hưởng thừa kế của mẹ vợ tôi và có quyền đòi diện tích đất mà mẹ vợ tôi đã
những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá
Chào bạn,
Theo thông tin bạn hỏi,tôi hiểu ý bạn muốn hỏi có phải là người con ruột đã cho người khác nuôi thì vẫn được quyền thừa kế tài sản của cha mẹ ruột của mình mặc dù đã được cho làm con nuôi của người khác?
Việc cho làm con nuôi người khác không làm chấm dứt quan hệ huyết thống với cha mẹ ruột nên theo quy định pháp luật thì người
Con ruột đã cho nguời khác nuôi có được nhận thừa kế? Theo quy định của pháp luật có rất nhiều văn bản nói đến con nuôi được nhận quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi. Nhưng trong thực tế con ruột đã cho người khác nuôi thì sao, tôi không tìm thấy văn bản nào nói rõ trường hợp này. Nếu được thì căn cứ vào văn bản nào? Mong nhận được sự tư vấn
Trước đây, cha tôi có nhận nuôi một người con nuôi. Nay ông mất (không di chúc) thì gia đình chúng tôi có phải chia phần thừa kế cho em ấy không? Nếu chia thì chia ra sao?
Con nuôi có được hưởng thừa kế bằng con ruột không? Năm 2016, ba tôi mất (không có di chúc) có để lại ít tài sản gồm có tiền, vàng, hai mảnh đất vườn... Sắp tới gia đình tôi sẽ họp để chia thừa kế di sản của ông ấy. Ba tôi có hai người con ruột và một người con nuôi. Giờ người con nuôi này cũng đòi chia thừa kế tài sản của ba tôi ngang bằng với
Ba Mẹ tôi được thừa kế một ngôi nhà hai tầng có diện tích đất là: 320m2. Năm 1960 nhà nước thực hiện quản lý theo quy định của chính sách cải tạo nhà đất cho thuê, tiền thuế thổ trạch của gia đình tôi từ đó tới nay nộp với diện tích là 58m2. Đây có phải là diện tích nhà đất được để lại cho gia đình tôi không? Ba Mẹ tôi đã mất, tôi có hai chi em
Xin cho hỏi hôn nhân đồng giới chưa cho phép kết hôn nhưng tôi và người đó muốn đứng chung tài sản và nhập chung hộ khẩu có được không? Nhân con nuôi thì tôi và người đó có được đứng chung giấy khai sinh hay không? Tài sản chung của 2 người có cách nào để xác định nhưng các cặp đôi dị tính? Quyền thừa kế bằng di chúc thì tôi và người ấy có được
Thưa luật sư Chế độ thai sản dành cho nam giới khi có vợ sinh con được quy định tại Khoản 2, Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2016. Trong trường hợp này vợ em ko tham gia BHXH mà em BHXH thì em được hưởng 2 tháng lương co bản,vậy em muốn hỏi thủ tục để nhận 2 tháng lương cơ bản đó như thế nào, em xin cảm ơn.
dùng những từ ngữ thô tục để xúc phạm mẹ em, chưa kể còn lấy hình mẹ và ngoại em đăng lên Facebook với nội dung rất xúc phạm mẹ em. Vào trưa 01-10-2016 em cùng ngoại, mẹ em, và gì em đi qua phía gia đình bên kia để nói chuyện làm rõ thì trong lúc em đang nói chuyện thì phía bên kia nắm đầu và đánh em, vì bị đánh nên em buộc phải phản kháng lại, mẹ em