Năm 2002 bà Nguyễn Thị An (chồng đã chết, không để lại di chúc) viết giấy giao cho con gái thứ 6 là Lê Thị Ngân được sử dụng thửa đất bà đang ở, có xác nhận của UBND xã. Năm 2005 bà An chết. Trước khi chết, bà An gọi tất cả các con lại và nói là mảnh đất bà đang ở sẽ chia đều cho 6 người con, mọi người đều nghe và viết lại lời bà An nói, cùng
Thưa luật sư,xin luật sư tư vấn giúp tôi: Ông bà nội tôi khi mất không để lại di chúc.tài sản mà ông bà dể lại gồm có: 1 căn nhà tộc để thờ cúng đám giỗ và khoảng 8 tỉ (đó là tiền bồi thường đất đai trong khu quy hoạch).Ông bà nội tôi có 6 người con.Ba tôi là con trưởng nên đứng ra chủ trì cuộc họp gia đình.moi người đều nhất trí là lấy 7 tỉ
Gia đình tôi hiện có tham gia khởi kiện tranh chấp di sản thừa kế tại toà án nhân dân thị xã ngã Bảy, tỉnh hậu giang.đã thong qua phiên toà sơ thẩm tháng 8/2011 nhưng đến nay vẫn chưa xử phiên toà phúc thẩm. Tôi có lên toà án và nhận được thông báo dời lại nhiều lần, vậy thời gian từ xử sơ thẩm đến phúc thẩm là bao lâu? Tôi phải gửi đơn ở đâu để
cứ Điều 33 Luật HNGĐ.
Còn việc định đoạt tài sản riêng thì sao?
Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014,tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng khi thực hiện việc chia tài sản chung trong
chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định chia tài sản chung của vợ chồng ; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
nghỉ việc ở công ty em, thì ngày hôm đó là ngày phải đưa hoa hồng tháng 11 cho anh A, nhưng em đã nghỉ nên em giao cho kế toán đưa, em cũng giao vài lần và không có vấn đề gì. Nhưng sau đó kế toán và giám đốc lại tìm đến em bảo là đã đưa phần tiền đó cho em để em đưa anh A nhưng em chưa nhận phần nào cả. Những lần trước, khi nhận tiền em điều ký phiếu
Ủy quyền ký văn bản khai nhận di sản thừa kế được không? Ông bà nội tôi có 3 người con, 2 trai một gái. Bố tôi là anh cả trong gia đình. Ông nội tôi mất năm 2008. Khi mất không để lại di chúc và gia đình chưa có bàn bạc, hay văn bản thống nhất gì về việc phân chia tài sản kế thừa. Bố tôi sau khi lập gia đinh, chuyển đến sinh sống ở địa phương
tiếp tục lao động tạo thu nhập.
Như vậy, mẹ chồng bạn cho rằng tài sản chung của vợ chồng bạn là do con trai bà ấy làm ra, còn bạn chỉ lo nội trợ nên không được chia là không đúng.
Ngoài ra, căn cứ Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam, 4 người có tên trong giấy tờ sở hữu nhà thì có quyền sở hữu ngang nhau với căn nhà đó, tức mỗi người được hưởng 1/4 giá trị căn nhà.
Người cha chết đi, nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp lệ thì phần di sản của người cha được chia đều cho những người được hưởng thừa kế. Cụ thể, phần tài sản
Bản chất của sự việc là quan hệ thừa kế đối với phần di sản thừa kế của bố bạn. Về nguyên tắc những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn gồm, ông, bà nội, mẹ bạn và anh chị em ruột của bạn... quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, có thể thỏa thuận việc phân chia, tỷ lệ tài sản mỗi người được nhận.
Trường hợp không thỏa thuận
Tôi xin hỏi cách thức chia nhà thừa kế do ba mẹ tôi để lại có di chúc cho hai anh em tôi thế nào cho hợp tình hợp lý, để không sứt mẻ tình cảm anh em trong gia đình. Nếu 2 anh em vẫn không thỏa thuận được phải nhờ đến pháp luật thì thủ tục, cách thức như thế nào. Ba mẹ tôi có ngôi nhà kiên cố diện tích 125 m2 và ghi rõ trong di chúc (có chứng
(của em gái bên vợ) cùng mua miếng đất kế bên. Cho đến năm 2004 em rể tôi mất (chồng của người đứng tên đất hộ tôi). Đến hiện nay tôi muốn sang tên đất lại. nhưng ba chồng của em tôi có ý định muốn làm khó (muốn có phần trăm di sản trong ngôi nhà em tôi đang sống và cả miếng đất này) nên đưa đơn lên ngăn chặn không cho những gì em tôi đứng tên được
Căn nhà là tài sản chung của ba mẹ bạn, năm 2010 mẹ bạn mất không để lại di chúc. Vì vậy, những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất (điểm a khoản 1 Điều 676) của mẹ bạn phải thực hiện thủ tục phân chia di sản thừa kế, đăng ký sang tên người được phân chia rồi thực hiện thủ tục bán căn nhà.
Mẹ em mất năm 1986 không có để lại di chúc, bố em mất tháng 4 năm 2004 có lập di chúc để lại căn nhà cho em được quyền thừa kế (di chúc được UBND phường xác nhận). Năm 2013 em có làm giấy chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất sang tên em có niêm yết công khai 30 ngày tại UBND phường. Nay có 1 người anh với 1 người chị muốn thưa kiện đòi chia nhà
Chào Nguyenson8678!
Bản chất của sự việc là quan hệ thừa kế đối với phần di sản thừa kế của bố bạn. Về nguyên tắc những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn gồm, ông, bà nội, mẹ bạn và anh chị em ruột của bạn... quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, có thể thỏa thuận việc phân chia, tỷ lệ tài sản mỗi người được nhận
nên 1/2 giá trị căn nhà trên sẽ là di sản thừa kế của chồng bạn để lại. Khi đó nếu có yêu cầu thì sẽ được phân chia cho các đồng thừa kế theo qui định tại Bộ luật dân sự 2005.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề: "Chồng mất, em chồng đòi chia nhà, giải quyết thế nào?". Bạn nên tham khảo chi tiết Luật đất đai 2013 để nắm rõ
Thứ nhất, về quyền lập di chúc của mẹ chị đối với tài sản của bà, bà có các quyền quy định tại Điều 648 và Điều 650 Bộ luật dân sự 2005 như sau:
Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3
, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ
là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
Tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền tác giả theo quy định của pháp luật về thừa kế là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu