vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan
Tôi đã lập gia đình riêng và có 2 con. Do một số bất đồng trong quan hệ sui gia và cảm thấy khó an tâm khi con rể không lo lắng chăm sóc vợ con và gia đình. Nay mẹ tôi làm di chúc chỉ muốn chuyển quyền thừa kế tài sản cho cá nhân tôi và sau này là các con của tôi mà không muốn số tài sản này được chia sẻ với con rể. Vậy mẹ tôi phải làm thế nào?
Gia đình tôi có 5 người. Hiện bố tôi đã mất có để lại tài sản là 2 ngôi nhà- sổ đỏ mang tên bố, mẹ tôi. Gia đình tôi đã lập văn bản thừa kế để lại toàn bộ tài sản cho mẹ tôi đứng tên và toàn quyền quyết định với số tài sản đó. Khi tôi làm thủ tục sang tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi thì có phải nộp thuế không? nếu phải nộp thuế thì nộp các loại thuế
Kính thưa luật sư tôi muốn hỏi luật sư giúp tôi một việc như sau: Cách đây một thời gian tôi có 1 chị cùng cơ quan rủ tôi cùng 2 chị nữa đi lễ sau đó chị ấy lại rủ mọi người về nhà chị ấy. Đến khi về nhà chị ấy có cho mọi người xem mấy cái túi hàng hiệu của chị ấy. Xong một lúc thì chị ấy lại giới thiệu với mọi người chị ấy còn rất nhiều túi ở
cho bù út thì có phải làm thủ tục phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật hay không? Hay chỉ cần làm biên bản họp gia đình thống nhất cho bà út ở và đứng tên trong giấy chứng nhận QSD đất là được. (Bà út ở trên mảnh đất này từ trước tới nay được sự thống nhất của toàn thể gia đình vì bà đã ở vậy nuôi ông bà cố). Xin chân thành cảm ơn.
thị trấn Y được cho thuê. Tháng 5 năm 2006 ông Hiếu qua đời, không để lại di chúc. Sau khi hoàn tất việc lo lắng tang ma cho cha, tháng 8 năm 2006 chị Thảo đến Uỷ ban nhân dân thị trấn Y, nơi có đất và nhà của cha mình để xin chứng nhận việc nhận di sản thừa kế mà cha mình để lại. Được biết là ông bà nội và mẹ của chị Thảo đều đã mất từ trước năm
; sáp nhập; chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; giải thể; chấm dứt hoạt động. Trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp mà bên tiếp nhận kế thừa toàn bộ nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp trước chuyển đổi (như chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty TNHH sang Công ty cổ phần hoặc ngược lại; chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty
Tôi xin hỏi hiện nay tôi có một mảnh đất nông nghiệp do bố mẹ tôi đã mất thừa kế lại. Khi mất cụ có di chúc chia đều cho các con. Tôi là người nhà nước đã thoát ly và hiện không sinh sống tại xã đó, tôi đã nhiều lần muốn làm giấy tờ đứng tên tôi nhưng xã nói không sang tên quyền sử dụng đất cho tôi trong khi các anh chị em tôi đều đã được sang
chia di sản như sau: Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì họ có quyền yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản. Trong văn bản thoả thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình
Theo thông tin bạn cung cấp thì gia đình bạn làm thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế vào năm 2006. Thời điểm này, trường hợp khai nhận thừa kế được thực hiện theo trình tự, thủ tục hướng dẫn tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn: Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14
Theo thông tin bạn cung cấp thì gia đình bạn làm thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế vào năm 2006. Thời điểm này, trường hợp khai nhận thừa kế được thực hiện theo trình tự, thủ tục hướng dẫn tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn: Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14
Theo quy định của pháp luật, khi phát sinh thừa kế thì những người được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại phải thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Văn bản thỏa thuận là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận việc đăng ký quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với việc sử dụng đất theo quy định.
Việc công chứng văn bản
Theo thông tin bạn cung cấp thì gia đình bạn làm thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế vào năm 2006. Thời điểm này, trường hợp khai nhận thừa kế được thực hiện theo trình tự, thủ tục hướng dẫn tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn: Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14
Theo quy định của pháp luật thì các anh chị hoàn toàn có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản của bố mẹ để lại.
Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản được quy định tại Điều 49 Luật Công chứng năm 2006 như sau:
- Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần
Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như thế nào là hợp pháp? Cho con hỏi một gia đình có 6 người con mà cha mất còn mẹ đau mà đất đai trong gia đình cần bán đất để có tiền lo cho mẹ đau mà người con trai thứ không chấp nhận cho bán mà còn một người con trai đầu với 4 người con gái chấp nhận bán đất để lo cho mẹ. Vậy xin hỏi người mẹ có thể được
công chứng có thể đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản thực hiện việc niêm yết.
2. Nội dung niêm yết phải nêu rõ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế; quan hệ của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai
Mong luật sư tư vấn giúp em vì em đang rất gấp. Năm 2008 em vay 300tr từ rất nhiều người để làm ăn với lãi suất 6%-9%. Sau một thời gian làm ăn vẫn trả lãi đầy đủ nhưng đến năm 2009 thì làm ăn thua lỗ bị phá sản nên phải vào nam làm ăn để trả nợ nhưng do điều kiện khó khăn chưa trả được nợ mà chủ nợ lại vẫn đòi mức lãi suất 6%-9% nên đến bây
đã chết.
- Quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được quy định tại Điều 72 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!