Gia đình tôi có 1 chiếc xe mang biển số 29NN-… (xe mang tên người nước ngoài), sản xuất năm 2004. Đăng ký xe không thời hạn. Do tôi được biết hiện nay Chính phủ chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc sang tên, xử lý đối với các biển số của người nước ngoài. Vì vậy gia đình tôi đã tạm thời tháo biển số xe cất giữ xe trong kho và không lưu hành
Những người nước ngoài nào được xin nhận con nuôi ở Việt Nam? Tôi sang Mỹ từ 1975, đã nhập quốc tịch Mỹ, nay muốn nhận con nuôi ở Việt Nam có được không?
Ông Phan Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) sinh năm 1941, nhập ngũ ngày 5/5/1965, xuất ngũ tháng 7/1975. Từ năm 1988 đến 2003, ông Chương giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Thanh Hà. Ông Chương đã nộp UBND xã hồ sơ đề nghị hưởng chế độ hưu trí , nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Tôi là thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vừa qua con tôi trúng tuyển vào Học viện Ngân Hàng và tháng 9 này sẽ làm thủ tục nhập học. Hồi học phổ thông, con tôi được miễn học phí, không biết lên đại học thì con tôi có thuộc đối tượng hưởng chính sách này không? Xin cho biết cụ thể?
định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần
ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ hộ tịch để
thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ hộ tịch để trống; trong Sổ hộ tịch ghi rõ “Trẻ bị bỏ
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?
Tôi có con trai 10 tháng tuổi, cháu sinh ở nước ngoài nhưng chưa đăng ký khai sinh và sẽ về Việt Nam cư trú thì tôi có thể đăng ký khai sinh cho con ở Việt Nam được không? Nếu được thì làm sao con tôi có thể về Việt Nam khi không có khai sinh nên không làm được hộ chiếu?
Tôi có con ngoài giá thú, nhưng giờ tôi muốn làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha có được không? Ba của bé là người Việt Nam nhưng giờ qua nước ngoài định cư, chưa nhập quốc tịch, đã có gia đình riêng chưa ly dị. Vậy tôi có thể làm giấy khai sinh cho bé theo họ cha được không?
Tôi có một đứa cháu gái đã lấy chồng nhưng sau đó hai vợ chồng cháu ly thân. Trong thời gian ly thân, chồng cháu đã lấy vợ khác; còn cháu tôi đã quan hệ với một ai đó và có con. Khi đi đăng ký khai sinh cho con của cháu thì cán bộ tư pháp của phường yêu cầu phải có cả tên của người chồng (vì hai đứa chưa ly hôn tại tòa án), nhưng cháu tôi không
tờ được lập đầu tiên. Trong trường hợp địa danh đã có thay đổi, thì phần khai về quê quán được ghi theo địa danh hiện tại.
Phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được ghi theo thời điểm đăng ký khai sinh quá hạn. Riêng phần ghi về quốc tịch của cha, mẹ bạn trong trường hợp cha, mẹ bạn đã được thôi quốc tịch Việt Nam, đã
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
Hiện nay em được thừa kế lại từ Bố em một mảnh vườn nho nhỏ, nhưng mảnh vườn nhà em đã bị hàng xóm lấn chiếm và sử dụng từ nhiều năm nay. Cụ thể năm 1998 bố em mất đi lúc đó không để lại di chúc gì hết, qua năm tháng thì em lớn nên và lập gia đình nên ra ở riêng, lúc ra ở riêng Mẹ em và anh trai có đồng ý cho em thừa kế lại mảnh đất và nhà mà
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
thiệt hại ngoài hợp đồng.
6. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
7. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
8. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.
9. Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.
II. Các yêu cầu về dân sự thuộc
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương